Bước tới nội dung

Bộ Gõ kiến

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Piciformes)
Bộ Gõ kiến
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Phân thứ lớp (infraclass)Neognathae
Nhánh Picodynastornithes
Bộ (ordo)Piciformes
Meyer & Wolf, 1810
Các phân bộ và các họ còn sinh tồn
Danh pháp đồng nghĩa
  • Galbuliformes Fürbringer, 1888

Bộ Gõ kiến (danh pháp khoa học: Piciformes) là một bộ chim bao gồm gõ kiến, toucan và họ hàng. Bộ này gồm có 9 họ, với khoảng 71 chi còn tồn tại và 450 loài đã biết. Trong đó, họ Gõ kiến (Picidae) chiếm một nửa số loài. Nhìn chung, các loài thuộc bộ Gõ kiến là loài ăn côn trùng, mặc dù các loài thuộc phân thứ bộ Ramphastides chủ yếu ăn trái cây, và họ Indicatoridae là nhóm duy nhất trong số các loài chim có khả năng tiêu hóa sáp ong (mặc dù côn trùng chiếm phần lớn trong chế độ ăn của chúng). Gần như tất cả các loài thuộc bộ này đều có bàn chân giống vẹt — hai ngón về phía trước và hai ngón về phía sau, một sự sắp xếp có lợi thế rõ ràng đối với các loài chim dành phần lớn thời gian trên thân cây. Ngoại lệ là một số loài gõ kiến ​​ba ngón. Chúng không có lông tơ ở mọi lứa tuổi, chỉ có lông thật, trừ các loài thuộc họ Galbulidae. Chúng có nhiều kích cỡ khác nhau, từ Sasia abnormis có chiều dài 8 cm và nặng 7 gam đến Ramphastos toco, dài 63 cm và nặng 680 gam.[1] Tất cả đều làm tổ trong hốc.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ: PICIFORMES

  • Không phân hạng (tất cả là hóa thạch)
    • Piciformes gen. et sp. indet. IRScNB Av 65 (Tiền Oligocen ở Boutersem, Bỉ)
    • Piciformes gen. et sp. indet. SMF Av 429 (Hậu Oligocen ở Herrlingen, Đức)
  • Phân bộ Galbulae
  • Phân bộ Pici
    • Các đơn vị phân loại chưa thể dung giải và là cơ sở (tất cả đều là hóa thạch)
    • Phân thứ bộ Ramphastides
      • Họ: Lybiidae (11 chi, 42 loài, mới được tách từ họ Capitonidae)
      • Họ: Megalaimidae (2-3 chi, khoảng 34 loài, mới được tách từ họ Capitonidae)
      • Họ: Ramphastidae (6 chi, khoảng 44 loài)
      • Họ: Semnornithidae (1 chi, 2 loài, mới được tách từ họ Capitonidae)
      • Họ: Capitonidae (2 chi, khoảng 15 loài)
    • Phân thứ bộ Picides

Phát sinh chủng loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Cây phát sinh chủng loài dưới đây vẽ dựa theo các kết quả phân tích của Barker và Lanyon (2000)[4], Ericson và ctv. (2006)[5], Hackett và ctv. (2008)[6], Johansson và Ericson (2003)[7], Moyle (2004)[8], Witt (2004)[9].

 Piciformes 
 Galbulae 

Galbulidae

Bucconidae

 Pici 
 Ramphastides 

Megalaimidae

Lybiidae

Capitonidae

Semnornithidae

Ramphastidae

 Picides 

Indicatoridae

Picidae

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Short, Lester L. (1991). Forshaw, Joseph (biên tập). Encyclopaedia of Animals: Birds. London: Merehurst Press. tr. 152–157. ISBN 1-85391-186-0.
  2. ^ Ramphastidae?
  3. ^ Ramphastidae? "Capitonidae" (Lybiidae, Megalaimidae)? hay trong họ Capitonididae nghĩa hẹp?
  4. ^ Barker F. K., S. M. Lanyon (2000), The impact of parsimony weighting schemes on inferred relationships among toucans and neotropical barbets (Aves: Piciformes), Mol. Phylogenet. Evol. 15 (2): 215-234, doi:10.1006/mpev.2000.0752.
  5. ^ Ericson P. G. P., C. L. Anderson, T. Britton, A. Elzanowski, U. S. Johansson, M. Kallersjo, J. I. Ohlson, T. J. Parsons, D. Zuccon, G. Mayr (2006a), Diversification of Neoaves: Integration of molecular sequence data and fossils, Biol. Lett. 2, 543-547. doi:10.1098/rsbl.2006.0523
  6. ^ Hackett S. J., R. T. Kimball, S. Reddy, R. C. K. Bowie, E. L. Braun, M. J. Braun, J. L. Chojnowski, W. A. Cox, K -L. Han, J. Harshman, C. J. Huddleston, B. D. Marks, K. J. Miglia, W. S. Moore, F. H. Sheldon, D. W. Steadman, C. C. Witt, T. Yuri (2008), A phylogenetic study of birds reveals their evolutionary history, Science 320 (5884): 1763-1767.doi:10.1126/science.1157704
  7. ^ Johansson U.S., P. G. P. Ericson (2003), Molecular support for a sister group relationship between Pici and Galbulae (Piciformes sensu Wetmore 1960), J. Avian Biol. 34 (2): 185-197. doi:10.1034/j.1600-048X.2003.03103.x
  8. ^ Moyle R. G. (2004), Phylogenetics of barbets (Aves: Piciformes) based on nuclear and mitochondrial DNA sequence data, Mol. Phylogenet. Evol. 30 (1): 187-200. doi:10.1016/S1055-7903(03)00179-9
  9. ^ Witt C. C. (2004), "Rates of Molecular Evolution and their Application to Neotropical Avian Biogeography" Lưu trữ 2013-09-28 tại Wayback Machine, Luận án tiến sĩ, Đại học bang Louisiana.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ballmann, Peter (1969): Les Oiseaux miocènes de la Grive-Saint-Alban (Isère) [The Miocene birds of Grive-Saint-Alban (Isère)]. Geobios 2: 157-204. [French with English abstract] doi:10.1016/S0016-6995(69)80005-7 (HTML abstract)
  • Cracraft, Joel & Morony, John J. Jr. (1969): A new Pliocene woodpecker, with comments on the fossil Picidae. American Museum Novitates 2400: 1-8. PDF fulltext Lưu trữ 2009-03-19 tại Wayback Machine
  • Gorman, Gerard (2004): Woodpeckers of Europe: A Study of the European Picidae. Bruce Coleman, UK. ISBN 1 872842 05 4.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]