Bước tới nội dung

chín

Từ điển mở Wiktionary

Tiếng Việt

[sửa]

Cách phát âm

[sửa]
IPA theo giọng
Hà Nội Huế Sài Gòn
ʨin˧˥ʨḭn˩˧ʨɨn˧˥
Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
ʨin˩˩ʨḭn˩˧

Chữ Nôm

[sửa]

(trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm)

Chuyển tự

[sửa]

Số từ

[sửa]

chín

  1. Số tự nhiên tiếp theo số tám, trước số mười.
    Chín tháng mười ngày Chín bỏ làm mười (tục ngữ).

Dịch

[sửa]

Tính từ

[sửa]

chín

  1. (Quả) già, thường đỏ hoặc vàng ngoài vỏ, ruột mềm, thơm ngon.
    Chuối chín cam chín vàng.
    Chín cây [(quả) chín ngay khi đang ở trên cây, không phải do rấm].
  2. (Sâu, tằm) già, chuẩn bị làm kén, hoá nhộng.
    Tằm đã chín.
  3. (Thức ăn?) Đã nấu nướng, có thể ăn được.
    Thịt chín rồi.
    Khoai luộc chưa chín.
  4. (Sự suy nghĩ) Kỹ lưỡng, đầy đủ mọi khía cạnh.
    Nghĩ cho chín rồi hãy làm.
  5. (Sắc mặt) Đỏ ửng lên.
    Ngượng chín cả mặt.

Dịch

[sửa]
quả già

Tham khảo

[sửa]

Tiếng Chứt

[sửa]

Cách phát âm

[sửa]

Số từ

[sửa]

chín

  1. chín.

Tiếng Mã Liềng

[sửa]

Cách phát âm

[sửa]

Số từ

[sửa]

chín

  1. chín.

Tiếng Nguồn

[sửa]

Cách phát âm

[sửa]

Số từ

[sửa]

chín

  1. chín.

Tiếng Việt trung cổ

[sửa]

Tính từ

[sửa]

chín

  1. chín.

Số từ

[sửa]

chín

  1. chín.

Hậu duệ

[sửa]
  • Tiếng Việt: chín

Tham khảo

[sửa]