Bước tới nội dung

Khoai mùng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Xanthosoma sagittifolium
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Monocots
Bộ (ordo)Alismatales
Họ (familia)Araceae
Phân họ (subfamilia)Aroideae
Tông (tribus)Caladieae
Chi (genus)Xanthosoma
Loài (species)X. sagittifolium
Danh pháp hai phần
Xanthosoma sagittifolium
(L.) Schott
Danh pháp đồng nghĩa[1][2]
Danh sách
  • Alocasia talihan Elmer ex Merr.
  • Arum sagittifolium L.
  • Arum xanthorrhizon Jacq.
  • Caladium edule G.Mey.
  • Caladium mafaffa Engl.
  • Caladium sagittifolium (L.) Vent.
  • Caladium utile Engl.
  • Caladium xanthorrhizon (Jacq.)
  • Xanthosoma appendiculatum Schott
  • Xanthosoma atrovirens K.Koch & C.D.Bouché
  • Xanthosoma blandum Schott
  • Xanthosoma edule (G.Mey.) Schott
  • Xanthosoma ianthinum K.Koch & C.D.Bouché
  • Xanthosoma jacquinii Schott
  • Xanthosoma mafaffa Schott
  • Xanthosoma nigrum Stellfeld
  • Xanthosoma peregrinum Griseb.
  • Xanthosoma poeppigii var. mafaffa (Schott) J.F.Macbr.
  • Xanthosoma roseum Schott
  • Xanthosoma utile K.Koch & C.D.Bouché
  • Xanthosoma violaceum Schott
  • Xanthosoma xantharrhizon (Jacq.) K.Koch

Khoai sáp[3], còn gọi là khoai mùng (danh pháp hai phần: Xanthosoma sagittifolium) là loài thực vật có hoa thuộc chi Xanthosoma, được trồng lấy củ.

Tại Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Tại Việt Nam có nhiều giống khoai mùng với tên gọi khác nhau như mùng tía, môn lựu đạn, môn tí, môn tàu, khoai riềng quảng, khoai sọ, khoai sọ mèo...[4]

Các vật liệu trồng khoai mùng có thể là củ cái bé, mảnh củ được cắt ra từ củ cái, củ con hoặc mảnh cắt từ những củ con to, mặt củ 1–2 cm kèm đoạn dọc khoảng 10–20 cm.[5]

Sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Củ cái và củ con của khoai mùng có thể được sử dụng làm thực phẩm dưới các dạng luộc, hấp, sấy hoặc rán hoặc làm bột dinh dưỡng.[5]
  • Dọc của các giống khoai mùng tím có thể sử dụng như một loại rau nấu canh cá, canh chua và các món lẩu hoặc muối chua.[5]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “The Plant List”.
  2. ^ “Tropicos.org”.
  3. ^ Sách CCVN, PHH (Xanthosoma nigrum, không phải Xanthosoma nigra như sách ghi)
  4. ^ Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm cần bảo tồn Lưu trữ 2014-08-16 tại Wayback Machine, ban hành kèm theo Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
  5. ^ a b c Biện pháp chăm sóc kỹ thuật một số cây trồng chính: Môn-Sọ-Mùng. Website Trung tâm Dữ liệu thực vật Việt Nam. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2012.

Tư liệu liên quan tới Xanthosoma sagittifolium tại Wikimedia Commons