Bước tới nội dung

Juan Antonio Samaranch

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Juan Antonio Samaranch
Joan Antoni Samaranch
1998
Chức vụ
Chủ tịch thứ 7 của IOC
Nhiệm kỳ1980 – ngày 16 tháng 7 năm 2001
Tiền nhiệmMichael Morris
Kế nhiệmJacques Rogge
Thông tin cá nhân
Quốc tịchTây Ban Nha
Sinh(1920-07-17)17 tháng 7 năm 1920
Barcelona, Tây Ban Nha
Mất21 tháng 4 năm 2010(2010-04-21) (89 tuổi)
Barcelona, Tây Ban Nha
Nơi ởBarcelona, Tây Ban Nha
Nghề nghiệpQuản lý (thể thao)
Nhà ngoại giao
Tôn giáoCông giáo La Mã
Con cáiJuan Antonio, María Teresa
Alma materIESE
Tặng thưởng

Juan Antonio Samaranch y Torelló, 1st Marquis of Samaranch (Catalan pronunciation: [ˈʒwan antɔˈnjɔ samaˈɾaŋk]; 17 tháng 7 năm 1920 – 21 tháng 4 năm 2010), là một nhà quản lý thể thao người Tây Ban Nha. Ông là chủ tịch thứ 7 của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) từ 1980 tới 2001.[1][2][3] Quãng thời gian Samaranch đương chức dài thứ hai ở vị trí người đứng đầu của IOC, chỉ sau Pierre de Coubertin (29 năm).

Tuổi thơ

[sửa | sửa mã nguồn]

Samaranch được sinh ra trong một gia đình giàu có ở Barcelona. Ông học tại trường Thụy Sĩ ở địa phương và tại German School of Barcelona. Khi còn là một đứa trẻ, ông là một cầu thủ khúc côn cầu nhiệt tình.[4] Trong thời gian nội chiến Tây Ban Nha, ông nhập ngũ vào lực lượng Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha năm 1938, ở tuổi 18, để phục vụ như là một người giữ trật tự y tế. Tuy nhiên, ông đã phản đối chính trị đối với nền Cộng hoà, và đã trốn sang Pháp. Ông nhanh chóng trở lại Nationalist Spain dưới quyền của Francisco Franco và ghi danh trong phong trào phát xít Tây Ban Nha Falange.[5]

Sự nghiệp kinh doanh và chính trị

[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ tịch IOC

[sửa | sửa mã nguồn]

Gia đình

[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Grand Cross of the Order of Civil Merit (Spain, ngày 1 tháng 4 năm 1959)[6]
  • Grand Cross of the Order of Cisneros (Spain, ngày 1 tháng 10 năm 1968)[7]
  • Commander with Star of the Order of Merit of the Republic of Poland (Poland, 1994)
  • Grand Gold Medal with Star for Services to the Republic of Austria (Austria, 1994)[8]
  • Grand Cross of the Order of Charles III (Spain, ngày 20 tháng 10 năm 1980)[9]
  • Order of the Yugoslav Flag with Sash (Yugoslavia, ngày 9 tháng 1 năm 1984)
  • Gold Medal of the Generalitat de Catalunya (1985)
  • Order of Friendship of Peoples (Soviet Union, 1994)
  • Order of the Cross of Terra Mariana, First Class (Estonia, 2003)
  • Grand Cross of the Royal Order of Sports Merit (Spain, ngày 5 tháng 12 năm 1986)[10]
  • Grand Cross of the Order of Isabella the Catholic (Spain, ngày 29 tháng 9 năm 1975)[11]
  • Collar of the Order of Isabella the Catholic (Spain, ngày 31 tháng 3 năm 2000)[12]
  • Grand Cross of the Grand Order of King Tomislav ("Juan Antonio Samaranch, president of the International Olympic Committee, which included the Croatian Olympic sport in the great community of the Olympic movement worldwide, contributing to the international recognition of sovereign and independent Republic of Croatia. Its merit is that it has enabled the Croatian athletes for the first time in history to use their national symbols in the Olympics in Albertville and Barcelona, and are thus permanently incorporated in the global Olympic family. Another exception is the act have included the Republic of Croatia in the International Olympic Committee before it was invited as a member of the United Nations." – ngày 26 tháng 8 năm 1993)[13]
  • Order of the Golden Fleece (Georgia, 2001)
  • Grand Cross of the Ancient Order of Sikatuna (Philippines, ngày 11 tháng 4 năm 2001)[14]
  • Grand Cross of the Order of the Lithuanian Grand Duke Gediminas (Lithuania, ngày 4 tháng 4 năm 1994)
  • Order of the Republic (Moldova, ngày 14 tháng 5 năm 1999)
  • Order of Honour (Russia, ngày 25 tháng 6 năm 2001)
  • Order of the White Double Cross, 1st Class (Slovakia, 2000)[15]
  • Order of Prince Yaroslav the Wise Third class (Ukraine, ngày 21 tháng 5 năm 2005)
  • Grand Officer of the Order of Merit of the Italian Republic (Italy, ngày 2 tháng 6 năm 1971)[16]
  • Grand Cross of the Order of Merit of the Italian Republic (Italy, ngày 27 tháng 1 năm 1981)[17]
  • In 1982 he was awarded the Cup Stadium for the promotion of Spanish sport.
  • In 1985 he received the Gold Medal of the Generalitat of Catalonia.
  • In 1988 he was awarded the Prince of Asturias Award for Sports and the Peace Prize awarded by South Korea.
  • Member of the Académie Française des Sports.
  • In 1986 he was named president of the credit institution La Caixa, which was already a member advisor since 1984.
  • In 1991 he was awarded the noble title of Marquis of Samaranch.
  • Doctor Honoris Causa by the University of Alicante (1992), University of Granada (1997), Universidad Camilo José Cela (2002), University of Huelva (2003) and Universidad Europea de Madrid (2009).
  • Honorary Member of the Club de Santander Palomar.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Obituary The Times, ngày 22 tháng 4 năm 2010.
  2. ^ Obituary The Guardian, ngày 22 tháng 4 năm 2010.
  3. ^ Juan Antonio SamaranchThe Independent Obituary – ngày 22 tháng 4 năm 2010 (By Martin Childs)
  4. ^ IAAF mourns the passing of Juan Antonio Samaranch IAAF.org. ngày 21 tháng 4 năm 2010.
  5. ^ “La larga carrera de un hombre polifacético”, El País, ngày 21 tháng 4 năm 2010.
  6. ^ Boletín Oficial del Estado
  7. ^ Boletín Oficial del Estado
  8. ^ http://www.sportministerium.at/files/doc/Auszeichnungen-Ehrungen/Hall-of-Fame.pdf (German)
  9. ^ Boletín Oficial del Estado
  10. ^ Boletín Oficial del Estado
  11. ^ Boletín Oficial del Estado
  12. ^ Boletín Oficial del Estado
  13. ^ Juan Antonio Samaranch condecorado con la Gran Gruz de la Gran Orden del Rey Tomislav
  14. ^ “The Order of Sikatuna”. Official Gazette of the Republic of the Philippines. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2015.
  15. ^ Slovak republic website, State honours: 1st Class in 2000 (click on "Holders of the Order of the 1st Class White Double Cross" to see the holders' table)
  16. ^ Quirinale
  17. ^ Quirinale

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]