Bước tới nội dung

Danh sách đảng chính trị Hàn Quốc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bài viết này liệt kê các Đảng chính trị ở Hàn Quốc. Hàn Quốc có hệ thống đa đảng được thể chế hóa yếu,[1][2] đặc trưng bởi những thay đổi thường xuyên trong việc sắp xếp các Đảng. Các Đảng chính trị có cơ hội giành quyền lực đơn độc.

Bầu cử gần đây

[sửa | sửa mã nguồn]
Đảng chính trị trong Quốc hội Hàn Quốc khóa XX
(từ 17/5/2018)
Liên minh Lãnh đạo cao cấp Số ghế % số ghế
Dân chủ Đồng hành Hong Young-pyo 118 39.33%
Tự do Kim Seong-tae 113 37.67%
Tương lai Bareun Kim Dong-cheol 30 10.00%
Hòa bình và Công lý Roh Hoe-chan 20 6.67%
Minjung - 1 0.33%
Ái quốc Đại Hàn - 1 0.33%
Không đảng phái 5 1.67%
Khuyết 12 4.00%
Tổng 300 100.0%

Ghi chú:

  1. Các nhóm đối lập có thể được thành lập bởi 20 thành viên trở lên. Hiện tại có 4 nhóm đối lập trong Quốc hội, được thành lập bởi Đảng Dân chủ, Đảng Tự do, Đảng Tương lai Bareun, và nhóm nghị sĩ Hòa bình và Công lý

Đảng hiện tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Chính đảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài 5 đại biểu không đảng phái, 7 đảng chính trị có đại biểu trong Quốc hội khoá 20 (hình thành tổng 300 đại biểu):

Đảng Số ghế
Quốc hội
Lãnh đạo Đảng Vị trí Học thuyết Ghi chú
  Đảng Dân chủ Hàn Quốc (DPK)
더불어민주당
118 Lee Jae Myung Trung dung đến Trung tả[3][4] Chủ nghĩa tự do xã hội xem thêm: Chủ nghĩa tự do ở Hàn Quốc
Tự do; sáp nhập từ Đảng Dân chủ và Đảng Tầm nhìn Chính trị Mới.
  Đảng sức mạnh quốc dân

국민의힘

113 Choo Ho Young Trung hữu[5][6][7]đến Cánh hữu[8][9] Chủ nghĩa bảo thủ xem: Chủ nghĩa bảo thủ ở Hàn Quốc
Bảo thủ; tên cũ là Đảng Thế giới mới.
  Đảng tương lai Hàn Quốc 30 Won Yoo Cheol Trung dung đến Trung hữu Chủ nghĩa trung dung xem: chủ nghĩa tự dochủ nghĩa bảo thủ ở Hàn Quốc
Sáp nhập từ Đảng Nhân dânĐảng Bareun.
  Đảng vì Dân chủ và Hòa bình (PDP)
민주평화당
14 Cho Bae-sook Trung tả[cần dẫn nguồn] chủ nghĩa tự do xem: chủ nghĩa tự do
tự do; tách ra từ Đảng Nhân dân.
Đảng Công lý (JP)
정의당
6 Lee Eun Ju Trung tả[10] đến cánh tả[11] Dân chủ xã hội xem: chủ nghĩa tiến bộ
Tiến bộ;
tách ra từ Đảng Thống nhất tiến bộ
Đảng Hàn Quốc chuyển đổi시대전환 1 Cho Jong Hoon cánh tả Chủ nghĩa dân tộc cánh tả xem: chủ nghĩa tiến bộ
Tiến bộ;
Được thành lập từ các Đảng viên Đảng Thống nhất tiến bộ.
Đảng Ái quốc Đại Hàn
대한애국당
1 Cho Won-jin Cực hữu[12][13] Thân-Park Geun-hye xem: chủ nghĩa bảo thủQuyền Mới ở Hàn Quốc
Bảo thủ; được thành lập bởi các nhóm phản đối sự luận tội đối với cựu Tổng thống Park Geun-hye.

Các đảng nhỏ trong Quốc hội

[sửa | sửa mã nguồn]

Các Đảng không còn tồn tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Wong, Joseph (2015). “South Korea's Weakly Institutionalized Party System”. Party System Institutionalization in Asia: Democracies, Autocracies, and the Shadows of the Past. Cambridge University Press. tr. 260–279.
  2. ^ Wong, Joseph (2012). “Transitioning from a dominant party system to multi-party system: The case of South Korea”. Friend or Foe? Dominant Party Systems in Southern Africa: Insights from the Developing World. United Nations University Press. tr. 68–84.
  3. ^ Limited, Bangkok Post Public Company. “Can Moon's J-nomics save South Korea's economy?”.
  4. ^ “Center-left reformist gets Interior Ministry nod”. Truy cập 21 tháng 5 năm 2018.
  5. ^ Manyin, Mark E. (2003), South Korean Politics and Rising "Anti-Americanism": Implications for U.S. Policy Toward North Korea (PDF), Congressional Research Service, Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2011, truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2018
  6. ^ The Economist, print edition, ngày 11 tháng 4 năm 2008, South Korea's election: A narrow victory for the business-friendly centre-right, Accessed Oct 19, 2013.
  7. ^ Klassen, Thomas R. (2013), Korea's Retirement Predicament: The Ageing Tiger, Routledge, tr. 12
  8. ^ Oum, Young Rae (2008), Korean American diaspora subjectivity: Gender, ethnicity, dependency, and self-reflexivity, ProQuest, tr. 144[liên kết hỏng]
  9. ^ Smith, Cindy J.; Zhang, Sheldon X.; Barberet, Rosemary (ngày 3 tháng 5 năm 2011). “Routledge Handbook of Criminology”. Routledge – qua Google Books.
  10. ^ “Minor opposition party picks Rep. Shim Sang-jung as new chief”. Yonhap News. ngày 18 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2017.
  11. ^ “Moon Jae-in's support rises 40%, while Ahn Cheol-soo's falls to 24%”. Hankyoreh. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2017.
  12. ^ “Kim Jong-un's picture burned in protest against North Korea's Olympic participation”. The Korea Times. ngày 22 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2018.
  13. ^ Rashid, Raphael (ngày 26 tháng 1 năm 2018). “Pyongyang Olympics? Burning Tensions Ahead of Games”. KOREA EXPOSÉ. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2018.