Bước tới nội dung

Cơ quan Vũ trụ châu Âu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cơ quan vũ trụ châu Âu
  • European Space Agency (tiếng Anh)
    Agence spatiale européenne (tiếng Pháp)
    Europese Ruimtevaartorganisatie (tiếng Hà Lan)
    Europäische Weltraumorganisation (tiếng Đức)
    Agencia Espacial Europea (tiếng Tây Ban Nha)
    Agenzia Spaziale Europea (tiếng Ý)
    Agência Espacial Europeia (tiếng Bồ Đào Nha)
    Ευρωπαϊκός Οργανισμός Διαστήματος (tiếng Hy Lạp)
    Evropská Kosmická Agentura (Tiếng Séc)
    Avrupa Uzay Ajansı (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ)
    Európai Űrügynökség (tiếng Hungary)
    Gníomhaireacht Spáis na hEorpa (tiếng Ireland)
    Europeiska Rymdorganisationen (tiếng Thụy Điển)
    Europeiske romfartsorganisasjonen (tiếng Na Uy)
    Agenţia Spaţială Europeană (tiếng România)
    Euroopan avaruusjärjestö (tiếng Phần Lan)
    Europæiske rumfartsorganisation (tiếng Đan Mạch)
Tổng quan về cơ quan
Viết tắtESA
Thành lập1975
LoạiCơ quan vũ trụ
Trụ sởParis
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Anh, Tiếng Pháptiếng Đức[1]
Trưởng quản lýJohann-Dietrich Wörner
Sân bay vũ trụ chínhTrung tâm vũ trụ Guyane
Sở hữu bởi
Ngân sách hàng nămTăng €4,43 tỷ / £3,38 tỷ / US$5,15 tỷ (2015)[2]
Websitewww.esa.int
Tổng hành dinh tại Paris

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụĐức dẫn đầu tiên phong. ESA hiện có 18quốc gia thành viên, tổng hành dinh đặt tại Paris, Pháp. ESA có số lượng nhân viên (không tính các nhân viên hợp đồng và các cơ quan vũ trụ quốc gia) là khoảng 1.900 với ngân sách hàng năm khoảng €3 tỷ trong năm 2006.

Sân bay vũ trụ của ESA là Centre Spatial Guyanais (Guyana Space Centre) ở Kourou, Guiana thuộc Pháp, nơi này được chọn vì nó gần xích đạo và từ đó việc phóng lên các quỹ đạo quan trọng là dễ dàng hơn. Trong những năm 1990 thì ESA đạt ví trí dẫn đầu thị trường phóng vệ tinh thương mại và trong những năm gần đây ESA đã đi khẳng định như là một đối tác quan trọng trong thám hiểm vũ trụ trước khi bị Mỹ soán ngôi trở lại trong những năm gần đây.

Các cơ quan khoa học của ESA đóng tại ESTECNoordwijk, Hà Lan, Trạm Quan sát Mặt đất ESRINFrascati, Ý, Trung tâm điều khiển ESA (ESOC) ở Darmstadt, Đức, và Trung tâm phi hành gia châu Âu (PACI), huấn luyện các phi hành gia tương lai đóng ở Köln, Đức.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Convention for the establishment of a European Space Agency” (PDF). ESA. 2003. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2008.
  2. ^ “ESA budget for 2015”. esa.int. ngày 18 tháng 1 năm 2016.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bonnet, Roger; Manno, Vittorio (1994). International Cooperation in Space: The Example of the European Space Agency (Frontiers of Space). Harvard University Press. ISBN 0-674-45835-4.
  • Johnson, Nicholas (1993). Space technologies and space science activities of member states of the European Space Agency. ASIN B0006P4W08.
  • Peeters, Walter (2000). Space Marketing: A European Perspective (Space Technology Library). ISBN 0-7923-6744-8.
  • Zabusky, Stacia (2001). Launching Europe: An Ethnography of European Cooperation in Space Science. ISBN B00005OBX2.
  • Harvey, Brian (2003). Europe's Space Programme: To Ariane and Beyond. ISBN 1-85233-722-2.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]