Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran
Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran | |
---|---|
سپاه پاسداران انقلاب اسلامی (tiếng Ba Tư) | |
Hoạt động | 1979–nay |
Quốc gia | Iran |
Phục vụ | Supreme Leader of Iran |
Quân chủng | |
Quy mô | ~120,000 |
Khẩu hiệu | "Prepare against them whatever you are able of power." (وَأَعِدُّوا لَهُمْ مَا اسْتَطَعْتُمْ مِنْ قُوَّةٍ) [1] Qur'an 8:60 (Heraldry slogan) |
Tham chiến | |
Các tư lệnh | |
Chief Commander | Maj. Gen. Hossein Salami |
Quds Force | Brig. Gen. Esmail Ghaani |
Chief of the Joint Staff | Brig. Gen. Mohammad Reza Naqdi |
Ground Forces | Brig. Gen. Mohammad Pakpour |
Aerospace Force | Brig. Gen. Amir Ali Hajizadeh |
Navy | Commodore Alireza Tangsiri |
Mobilization forces | Brig. Gen. Gholamreza Soleimani |
Huy hiệu | |
Flag |
Vệ binh Cách mạng Hồi giáo hay Islamic Revolutionary Guard Corps (IRGC) (tiếng Ba Tư: سپاه پاسداران انقلاب اسلامی, chuyển tự Sepâh-e Pâsdârân-e Enghelâb-e Eslâmi hoặc gọi tắt là Sepâh) là một nhánh của Quân đội Iran, được thành lập sau Cách mạng Hồi giáo tại Iran ngày 22 tháng 4 năm 1979[4] theo lệnh của Ayatollah Ruhollah Khomeini. Trong khi Quân đội Iran bảo vệ biên giới Iran và duy trì trật tự nội bộ, theo hiến pháp Iran, Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (pasdaran) nhằm bảo vệ hệ thống chính trị cộng hòa Hồi giáo của đất nước. Vệ binh Cách mạng tuyên bố rằng vai trò của họ trong việc bảo vệ hệ thống Hồi giáo đang ngăn chặn sự can thiệp của nước ngoài cũng như các cuộc đảo chính của quân đội hoặc "các phong trào lệch lạc".[5]
Vệ binh Cách mạng có khoảng 125,000 quân lính bao gồm lục quân, hải quân, không quân.Lực lượng hải quân của nó hiện là lực lượng chính được giao nhiệm vụ kiểm soát hoạt động của Vịnh Ba Tư. Nó cũng kiểm soát lực lượng dân quân Basij bán quân sự có khoảng 90,000 thành viên.[6] nhân viên hoạt động. Cánh tay truyền thông của nó là Sepah News.
Kể từ khi bắt đầu là một dân quân được điều khiển theo ý thức hệ, Vệ binh Cách mạng Hồi Giáo đã đóng một vai trò lớn hơn trong gần như mọi khía cạnh của xã hội Iran. Vai trò xã hội, chính trị, quân sự và kinh tế được mở rộng dưới thời chính quyền của Tổng thống Mahmoud Ahmadinejad đặc biệt là trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2009 và cuộc đàn áp sau cuộc bầu cử đã khiến nhiều nhà phân tích phương Tây cho rằng quyền lực chính trị của nó này đã vượt qua cả hệ thống giáo sĩ Shia của nước này.[7][8][9][10]
Tư lệnh của IRGC từ năm 2019 là Hossein Salami[11] những người tiền nhiệm là Mohammad Ali Jafari và Yahya Rahim Safavi lần lượt từ 2007 và 1997.[12]
IRGC bị chính quyền các nước Bahrain, Saudi Arabia và Mỹ xem là khủng bố.[13][14]
Tham khảo và ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Archived copy”. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2019.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
- ^ Ostovar, Afshon P. (2009). “Guardians of the Islamic/muslim Revolution Ideology, Politics, and the Development of Military Power in Iran (1979–2009)” (PhD Thesis). University of Michigan. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2013.
- ^ iran denies moroccan accusations supporting polisario front aljazeera.com
- ^ staff, writer. “How was IRGC founded?”. Tasnim news Agency. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2017.
- ^ Morris M Mottale. “The birth of a new class – Focus”. Al Jazeera English. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2013.
- ^ Aryan, Hossein. “Iran's Basij Force – The Mainstay of Domestic Security. ngày 15 tháng 1 năm 2009”. RFERL. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2011.
- ^ Slackman, Michael (ngày 21 tháng 7 năm 2009). “Hard-Line Force Extends Grip Over a Splintered Iran”. New York Times. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2009.
- ^ “Arrests at new Iranian protests”. BBC News. ngày 21 tháng 7 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2009.
- ^ “Crisis as Opportunity for the IRGC”. Stratfor. ngày 27 tháng 7 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2009.
- ^ Abdo, Geneive (ngày 7 tháng 10 năm 2009). “The Rise of the Iranian Dictatorship”. Foreign Policy. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2009.
- ^ Gladstone, Rick (ngày 21 tháng 4 năm 2019). “Iran's Supreme Leader Replaces Head of Revolutionary Guards”. The New York Times. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2019.
- ^ “Commander-in-chief of Islamic Revolutionary Guard Corps”. donya-e-eqtesad.com. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2019.
- ^ Nicole Gaouette. “Trump designates elite Iranian military force as a terrorist organization”. CNN. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2019.
- ^ “Saudi, Bahrain add Iran's IRGC to terror lists - SPA”. euronews (bằng tiếng Anh). 23 tháng 10 năm 2018. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2019.
- Alfoneh, Ali (Fall 2008). “The Revolutionary Guards' Role in Iranian Politics”. Middle East Quarterly: 3. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2012.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Hesam Forozan, The Military in Post-Revolutionary Iran: The Evolution and Roles of the Revolutionary Guards, c. 2017
- Safshekan, Roozbeh; Sabet, Farzan, "The Ayatollah's Praetorians: The Islamic Revolutionary Guard Corps and the 2009 Election Crisis", The Middle East Journal, Volume 64, Number 4, Autumn 2010, pp. 543–558(16).
- Wise, Harold Lee (2007). Inside the Danger Zone: The U.S. Military in the Persian Gulf 1987–88. Annapolis: Naval Institute Press. ISBN 1-59114-970-3. (discusses U.S. military clashes with Iranian Revolutionary Guard during the Iran–Iraq War)
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Official media news outlet used by the Army of the Guardians of the Islamic Revolution (in Persian)
- Vali Nasr and Ali Gheissari (ngày 13 tháng 12 năm 2004) "Foxes in Iran's Henhouse", New York Times op-ed article about the growing IRGC role in Iran's power structure
- David Ignatius (ngày 17 tháng 4 năm 2008) "A Blast Still Reverberating" Washington Post Discussion of 1983 Beirut US Embassy bombing