Bước tới nội dung

Thảm thực vật

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trên bản đồ này, thảm thực vật là quy mô hay chỉ số đo độ xanh tươi. Độ xanh tươi được dựa trên một số yếu tố: số lượng và số loài thực vật, chúng sinh trưởng ra sao và có đang khỏe mạnh không. Ở những nơi tán lá dày đặc và thực vật đang phát triển nhanh, chỉ số này cao, đại diện bởi màu xanh đậm. Vùng chỉ có vài loại cây phát triển có một chỉ số thảm thực vật thấp, thể hiện bằng màu nâu tanin. Chỉ số này dựa trên quan trắc bởi thiết bị thu ảnh độ phân giải trung bình (MODIS) trên vệ tinh Terra của NASA. Khu vực mà vệ tinh không thu thập dữ liệu có màu xám.[1]

Thảm thực vật đại diện cho sức khỏe và sự sạch của đời sống thực vật và lượng đất nền được cung cấp bởi thực vật và động vật. Thảm thực vật không có đơn vị phân loại, dạng sống, cấu trúc, liên kết không gian mở rộng cụ thể, hay bất kỳ thực vật cụ thể hoặc các đặc tính tốt khác. Nó rộng hơn so với hệ thực vật vốn chỉ dành riêng cho thành phần loài. Có lẽ từ đồng nghĩa nhất với nó là quần xã thực vật, nhưng thảm thực vật có thể, và thường là, đề cập đến một phạm vi rộng hơn phạm vi không gian của thuật ngữ kia, bao gồm cả quy mô lớn như toàn cầu. Rừng cây gỗ đỏ nguyên sinh, bãi ngập mặn ven biển, đầm lầy rêu nước, lớp vỏ đất sa mạc, những đám cỏ dại ven đường, cánh đồng lúa mì, vườn cây và thảm cỏ trồng; tất cả đều nằm trong phạm vi nghĩa của thảm thực vật.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]
  Taiga

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Vegetation: Global Maps”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2017. Truy cập 11 tháng 2 năm 2015.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Archibold, O. W. Ecology of World Vegetation. New York: Springer Publishing, 1994.
  • Barbour, M. G. and W. D. Billings (editors). North American Terrestrial Vegetation. Cambridge: Cambridge University Press, 1999.
  • Barbour, M.G, J.H. Burk, and W.D. Pitts. "Terrestrial Plant Ecology". Menlo Park: Benjamin Cummings, 1987.
  • Breckle, S-W. Walter's Vegetation of the Earth. New York: Springer Publishing, 2002.
  • Burrows, C. J. Processes of Vegetation Change. Oxford: Routledge Press, 1990.
  • Feldmeyer-Christie, E., N. E. Zimmerman, and S. Ghosh. Modern Approaches In Vegetation Monitoring. Budapest: Akademiai Kiado, 2005.
  • Gleason, H.A. 1926. The individualistic concept of the plant association. Bulletin of the Torrey Botanical Club, 53:1-20.
  • Grime, J.P. 1987. Plant strategies and vegetation processes. Wiley Interscience, New York NY.
  • Kabat, P., et al. (editors). Vegetation, Water, Humans and the Climate: A New Perspective on an Interactive System. Heidelberg: Springer-Verlag 2004.
  • Macarthur, R.H. and E.O. Wilson. The theory of Island Biogeography. Princeton: Princeton University Press. 1967
  • Mueller-Dombois, D., and H. Ellenberg. Aims and Methods of Vegetation Ecology. The Blackburn Press, 2003.
  • Van Der Maarel, E. Vegetation Ecology. Oxford: Blackwell Publishers, 2004.
  • Vankat, J. L. The Natural Vegetation of North America. Krieger Publishing Co., 1992.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên quan bản đồ

[sửa | sửa mã nguồn]

Sơ đồ khí hậu

[sửa | sửa mã nguồn]