Bước tới nội dung

Tầng Apt

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc/
Kỳ
Tuổi
(Ma)
Paleogen Paleocen Đan Mạch trẻ hơn
Creta Thượng
/Muộn
Maastricht 66.0 72.1
Champagne 72.1 83.6
Santon 83.6 86.3
Cognac 86.3 89.8
Turon 89.8 93.9
Cenoman 93.9 100.5
Hạ/Sớm Alba 100.5 ~113.0
Apt ~113.0 ~125.0
Barrême ~125.0 ~129.4
Hauterive ~129.4 ~132.9
Valangin ~132.9 ~139.8
Berrias ~139.8 ~145.0
Jura Thượng
/Muộn
Tithon già hơn
Phân chia kỷ Creta theo ICS năm 2017.[1]

Tầng Apt là một kỳ trong niên đại địa chất hay bậc trong thang địa tầng. Đây là phân vị của thế/thống Phấn trắng sớm/hạ và kéo dài từ khoảng 125,0 ± 1.0 Ma đến 113,0 ± 1.0 Ma (Ma: Megaannum, triệu năm trước). Tầng Apt sau tầng Barreme và trước tầng Alba. Cả ba đều thuộc Phấn trắng sớm/hạ.[2]

Tầng Apt nằm trùng một phần với phần trên của bậc Urgonian, một bậc địa phương được dùng ở Tây Âu.

Sự kiện Selli, ký hiệu OAE1a, là một trong hai sự kiện khuyết dưỡng xảy ra tại kỷ Phấn trắng vào khoảng 120 triệu năm trước đây và kéo dài từ 1 đến 1,3 triệu năm.[3][4]

Sự kiện Apt là một sự kiện tuyệt chủng nhỏ có thể đã xảy ra vào khoảng 117 đến 116 triệu năm trưóc đây.[5]

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

Tầng Apt được lấy tên từ thành phố nhỏ Apt thuộc vùng Provence, Pháp. Thành phố này nổi tiếng bởi sản xuất mứt. Type locality gốc nằm trong vùng lân cận của thành phố này. Nhà cổ sinh vật học người Pháp Alcide d'Orbigny giới thiệu tên gọi này cho giới khoa học vào năm 1840.

Nền của tầng Apt được đặt tại magnetic anomaly M0r. GSSP cho nền này cho tới năm 2009 vẫn chưa được xác định. Trần của tầng Apt (và là nền của tầng Alba) được xác định bởi sự xuất hiện của loài coccolithophore Praediscosphaera columnata.

Phân vùng

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong biển Tethys, tầng Apt chứa tám vùng sinh học cúc đá:

Đôi khi tầng Apt được chia ra làm ba phân kỳ/phân tầng: Bedoulian (sớm/hạ), Gargasian (giữa/trung) và Clansayesian (muộn/thượng).

Đơn vị thạch địa tầng

[sửa | sửa mã nguồn]

Một số đơn vị thạch địa tầng hình thành trong tầng Apt bao gồm: thành hệ Antlers, thành hệ Cedar Mountain, thành hệ Cloverly, thành hệ Elrhaz, thành hệ Jiufotang, thành hệ Little Atherfield, thành hệ Mazong Shan, thành hệ Potomac, thành hệ Santana, thành hệ Twin Mountains, nhóm Xinminbaothành hệ Yixian.

Cổ sinh vật học

[sửa | sửa mã nguồn]
Australiceras
Tropaeum imperator

Biết bay

[sửa | sửa mã nguồn]

Không biết bay

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “ICS Timescale Chart”. www.stratigraphy.org.
  2. ^ Gradstein et al. (2004)
  3. ^ Li, Yong-Xiang; Bralower, Timothy J.; Montañez, Isabel P.; Osleger, David A.; Arthur, Michael A.; Bice, David M.; Herbert, Timothy D.; Erba, Elisabetta; Premoli Silva, Isabella (ngày 15 tháng 7 năm 2008). “Toward an orbital chronology for the early Aptian Oceanic Anoxic Event (OAE1a, ~ 120 Ma)”. Earth and Planetary Science Letters. 271 (1–4): 88–100. Bibcode:2008E&PSL.271...88L. doi:10.1016/j.epsl.2008.03.055.
  4. ^ Leckie, R.; Bralower, T.; Cashman, R. (2002). “Oceanic anoxic events and plankton evolution: Biotic response to tectonic forcing during the mid-Cretaceous” (PDF). Paleoceanography. 17 (3): 1–29. Bibcode:2002PalOc..17.1041L. doi:10.1029/2001pa000623.
  5. ^ Archangelsky, Sergio. "The Ticó Flora (Patagonia) and the Aptian Extinction Event." Acta Paleobotanica 41(2), 2001, pp. 115-22.
Sách

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Cretaceous Period
Lower/Early Cretaceous Upper/Late Cretaceous
Berriasian | Valanginian | Hauterivian
Barremian| Aptian | Albian
Cenomanian | Turonian | Coniacian
Santonian |Campanian | Maastrichtian