Bước tới nội dung

Shadia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Shadia
Photo ca. 1955 – 1958
SinhFatma Ahmad Kamal Shaker
(1931-02-08)8 tháng 2 năm 1931
Sharqia Governorate, Ai Cập
Mất28 tháng 11 năm 2017(2017-11-28) (86 tuổi)
Cairo, Ai Cập
Quốc tịchAi Cập Ai Cập
Phối ngẫuEmad Hamdy
(1953 – 1956)
Aziz Fathi
(1958 – 1958)
Salah Zulfikar
(1967 – 1969)

Fatma Ahmed Kamal Shaker (tiếng Ả Rập Ai Cập: فاطمة أحمد كمال شاكر‎), nổi tiếng hơn với nghệ danh Shadia, (شادية Shādiyya; 8 tháng 2 năm 1931 – 28 tháng 11 năm 2017) là một nữ diễn viên và ca sĩ Ai Cập. Bà nổi danh với vai diễn trong các bộ phim hài và kịch nghệ trong những năm 1950 và 1960. Bà là một trong những nữ diễn viên và ca sĩ mang tính hình tượng ở Ai Cập và khu vực trung đông và là biểu tượng của thời kỳ hoàng kim của điện ảnh Ai Cập. Các bộ phim và ca khúc của bà có ảnh hưởng lớn trong nền văn hóa Ai Cập và Ả Rập. Các nhà phê bình đánh giá bà là nghệ sĩ Ai Cập và Ả Rập thành công toàn diện và quan trọng nhất mọi thời đại. Lần xuất hiện đầu tiên của bà trong bộ phim Azhar wa Ashwak (Hoa and gai), và bộ phim cuối cùng Tas'alni Man Ana (Đừng hỏi tôi là ai).[1] Bà cũng nổi tiếng với bài hát yêu nước  "Ya Habibti Ya Masr" (Oh Egypt, My Love) (Oh Ai Cập, My Love) và có bước đột phá trong bộ phim "Al Maraa Al Maghoula" (The Unknown Woman).[2] Sáu trong số các bộ phim của bà đứng trong danh sách 100 bộ phim Ai Cập hàng đầu thế kỷ XX. Vào tháng 4 năm 2015, bà trở thành nữ diễn viên đầu tiên được phong tiến sĩ danh dự của Học viện Nghệ thuật (Ai Cập). Bà được tặng biệt danh "Idol of the Masses" sau thành công của bộ phim"Maaboudat El Gamaheer" (Idol of the Masses). Những biệt danh khác của bà  là "The Guitar of the Arabic Singing" (Egyptian Arabic: قيثارة الغناء العربى) và "The Golden Guitar" (Egyptian Arabic: القيثارة الذهبية).tiếng Ả Rập Ai Cập: قيثارة الغناء العربىtiếng Ả Rập Ai Cập: القيثارة الذهبية

Release year Arabic title
1947 Azhar wa Ashwak (أزهار و أشواك)
1947 Al 'Aql fy Agaza (العقل في اجازة)
1947 Hamamat al Salam (حمامات السلام)
1948 'Adl al Sama (عدل السماء)
1948 Al Roh wal Gasad (الروح و الجسد)
1949 Kalam al Nas (كلام الناس)
1949 Nadia (ناديه)
1949 Sahebat al Malaleem (صاحبة الملاليم)
1949 Laylat al Eid (ليلة العيد)
1950 Al Batal (البطل)
1950 Sa'a li Qalbak (ساعة لقلبك)
1950 Al Zoga al Sab'a (الزوجة السابعة)
1950 Ma'lesh ya Zahr (معلش يا زهر)
1950 Zalamoony al Nas (ظلموني الناس)
1950 Ayam Shababy (أيام شبابي)
1951 Mashghool b Ghery (مشغول بغيري)
1951 Laylat al Henna (ليلة الحنة)
1951 Al Sab'e Afandy (السبع أفندي)
1951 Sama'et al Telephone (سماعة التليفون)
1951 Fel Hawa Sawa (في الهوى سوى)
1951 Asefa fel Rabee' (عاصفة في الربيع)
1951 Al Qafela Taseer (القافلة تسير)
1951 Awlady (أولادي)
1951 Hamaty Qonbela Zareya (حماتي قنبلة زرية)
1951 Ashky li Meen (أشكي لمين)
1951 Al Donya Helwa (الدنيا حلوة)
1951 Al Sabr Gameel (الصبر جميل)
1951 Qatr al Nada (قطر الندى)
1952 Amaal (آمال)
1952 Al Omm al Qatela (الأم القاتلة)
1952 Beit al Nattash (بيت النتاش)
1952 Ghadab al Waledain (غضب الوالدين)
1952 Al Hawa Maloosh Dawa (الهوى ملوش دوا)
1952 Boshret Kheir (بشرة خير)
1952 Qaleel al Bakht (قليل البخت)
1952 Bent al Shate' (بنت الشاطئ)
1952 Qaddem al Kheir (قدم الخير)
1952 Hayati Enta (حياتي انت)
1952 Zalamt Rohy (ظلمت نفسي)
1952 Ghaltet Abb (غلطة اب)
1952 Yasqot al Este'mar (يسقط الاستعمار)
1953 Hazzak Haza al Esboo' (حظك هذا الاسبوع)
1953 Ana wa Habeeby (انا و حبيبي)
1953 Eshhado ya Nas (اشهدوا يا ناس)
1953 Bein Qalbein (بين قلبين)
1953 Kalemat Haq (كلمات حق)
1953 Lesanak Hosanak (لسانك حصانك)
1953 Bae'at al Khobz (بائعة الخبز)
1953 Al Less al Shareef (اللص الشريف)
1953 Maleesh Had (ماليش حد)
1954 Maw'ed Ma' el Hayah (موعد مع الحياة)
1954 Aqwa Men al Hob (أقوى من الحب)
1954 Moghamarat Ismail Yassin (مغامرات اسماعيل ياسين)
1954 Ana al Hob (انا الحب)
1954 Banat Hawa' (بنات حواء)
1954 Bent el Geran (بنت الجيران)
1954 Sharaf al Bent (شرف البنت)
1954 Al Zolm Haram (الظلم حرام)
1954 Ew'a Tefakar (إوعى تفكر)
1954 Elhaqoony bel Ma'zoon (الحقونى بالمأذون)
1954 El Setat Maye'rafoosh Yekdebo (الستات مايعرفوش يكدبوا)
1954 Layla men Omry (ليلة من عمري)
1955 Lahn al Wafa' (لحن الوفاء)
1955 Shate' al Zekrayat (شاطئ الذكريات)
1956 Shabab Emra'a (شباب امرأة)
1956 Wada' fel Fagr (وداع في الفجر)
1956 Rabee' al Hob (ربيع الحب)
1956 Oyoon Sahrana (ٌعيون سهرانة)
1956 Dalila (ٌدليلا)
1957 Lawahez (لواحظ)
1957 Enta Habibi (انت حبيبي)
1958 Hob men Nar (حب من نار)
1958 Ghaltet Habibi (غلطة حبيبي)
1958 Al Hareba (الهاربة)
1958 Qoloob al 'Azara (قلوب العذارى)
1959 Erham Qalby (إرحم قلبي)
1959 'Esh al Gharam (عش الغرام)
1959 Al Mar'a al Maghoola (المرأة المجهولة)
1960 Law'at al Hob (لوعة الحب)
1960 Ma'an Ila al Abad (معاً إلى الأبد)
1961 La Tazkoreeny (لا تذكريني)
1961 Al Telmeeza (التلميذة)
1962 Al Zawga Raqam 13 (الزوجة رقم 13)
1962 Ensa al Donya (إنسى الدنيا)
1962 Emra'a fy Dawama (امرأة في دوامة)
1962 Al Less wal Kelab (اللص و الكلاب)
1962 Al Mo'geza (المعجزة)
1963 'Ala Defaf al Nile (على ضفاف النيل)
1963 Al Qahera fel Layl (القاهرة في الليل)
1963 Zoqaq al Madaq (زقاق المدق)
1963 Montaha al Farah (منتهى الفرح)
1964 Alf Layla wa Layla (ألف ليلة و ليلة)
1964 Al Tareeq (الطريق)
1965 Aghla men Hayati (أغلى من حياتي)
1966 Meraty Modeer 'Am (مراتي مدير عام)
1967 Ma'boodat al Gamaheer (محبوبة الجماهير)
1967 Karamet Zawgaty (كرامة زوجتي)
1968 'Afreet Meraty (عفريت مراتي)
1969 Shay' Men al Khawf (شيء من الخوف)
1969 Nos Sa'a Gawaz (نص ساعة جواز)
1969 Miramar (ميرامار)
1970 Khayat lel Sayedat (خياط للسيدات)
1970 Nahno La Nazra' al Shawk (نحن لا نزرع الشوك)
1971 Lamset Hanan (لمسة حنان)
1972 Adwa' al Madeena (أضواء المدينة)
1973 Zat al Waghain (ذات الوجهين)
1974 Emra'a 'Asheqa (امرأة عاشقة)
1974 Al Hareb (الهارب)
1974 Raghabat Mamnoo'a (رغبات ممنوعة)
1976 Amwag Bela Shate' (امواج بلا شاطئ)
1979 Al Shak Ya Habibi (الشك يا حبيبي)
1981 Wady al Zekrayat (وادي الذكريات)
1984 La Tas'alny Man Ana (لا تسألني من انا)
Source:[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ فاطمة أحمد كمال شاكر أو شادية هي بطلة أول فيلم مصري ياباني.. معلومات قد لا تعرفها عن "دلوعة السينما المصرية", Nogoum FM, 2017, truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2017
  2. ^ Shadia, The Beloved Egyptian Singer and Actress passes away Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  3. ^ Qassem, Mahmoud (1999). دليل الممثل العربي في سينما القرن العشرين [Guide to the Arab Actor of 20th Century Cinema]. Arab Nile Group. tr. 107. ISBN 9775919029.