Bước tới nội dung

Sân bay quốc tế Soekarno-Hatta

6°07′32″N 106°39′21″Đ / 6,12556°N 106,65583°Đ / -6.12556; 106.65583
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Sân bay quốc tế Soekarno–Hatta
Bandar Udara Internasional Soekarno–Hatta
Mã IATA
CGK
Mã ICAO
WIII
Thông tin chung
Kiểu sân bayDân dụng
Chủ sở hữuInJourney
Cơ quan quản lýPT Angkasa Pura II
Thành phốĐại đô thị Jakarta
Vị tríTangerang, Banten, Indonesia.
Khánh thành1 tháng 5 năm 1985 (1985-05-01)
Phục vụ bay cho
Phục vụ bay thẳng cho
Độ cao32 ft / 10 m
Tọa độ6°07′32″N 106°39′21″Đ / 6,12556°N 106,65583°Đ / -6.12556; 106.65583
Trang mạnghttp://www.soekarnohatta-airport.co.id/
Maps
Vùng Java ở Indonesia
Vùng Java ở Indonesia
CGK trên bản đồ Indonesia
CGK
CGK
Vị trí sân bay ở Banten / Indonesia
Đường băng
Hướng Chiều dài Bề mặt
m ft
07R/25L 3.660 12.008 có gia cố
07L/25R 3.600 11,811 Bê tông asphalt
07C/25C (dự kiến năm 2019) 3.000 9.842 Bê tông asphalt
Thống kê (2018)
Số lượt khách66,9 triệu [1]
Số lượt chuyến447.390 Tăng 8%
Hàng hóa (tấn)
Ảnh hưởng kinh tế và xã hội5,1 tỷ USD & 705 ngàn[2]
Nguồn: Danh sách các sân bay bận rộn nhất trong Indonesia,[3] Số khách và số chuyến bay từ ACI[4]
Lượng hàng hóa từ Công ty Hàng không Angkasa Pura II[5]
Sân bay Quốc tế Soekarno-Hatta, nhà ga 1
Bên trong sân bay quốc tế Soekarno-Hatta

Sân bay Quốc tế Soekarno-Hatta (tiếng Indonesia: Bandara Internasional Soekarno-Hatta, tiếng Anh: Soekarno-Hatta International Airport) (IATA: CGK, ICAO: WIII) là sân bay chính phục vụ khu vực đại đô thị Jakarta trên đảo Java, Indonesia. Sân bay tọa lạc 30 km về phía tây của Jakarta, ở Tangerang Regency, Banten. Sân bay hoạt động từ năm 1985 và nhà ga 2 được mở cửa năm 1992 thay thế cho Sân bay Kemayoran (các chuyến bay quốc nội) ở Trung Jakarta, và Halim Perdanakusuma (một số ít các chuyến bay quốc tế, vẫn còn hoạt động) ở Đông Jakarta. Người Indonesia gọi sân bay này là Cengkareng. Mã IATA là CGK lấy từ tên Cengkareng. Sân bay có diện tích 18 km², có 2 đường băng và 2 nhà ga chính với nhà ga 1 phục vụ hai hãng Garuda IndonesiaMerpati Nusantara Airlines, nhà ga 2 phục vụ các hãng khác.

Sân bay được đặt tên theo tên vị tổng thống thứ nhất của Indonesia Sukarno, và phó tổng thống thứ nhất Mohammad Hatta. Đây cũng là một trong các sân bay bận rộn của thế giới.

Terminal 1C

Nhà ga 1 là nhà ga đầu tiên của sân bay quốc tế Soekarno-Hatta và được hoàn thành vào năm 1985. Nó nằm ở vị trí đối diện với nhà ga 2 về phía nam. Nhà ga này chủ yếu dành cho các chuyến bay nội địa trừ hãng Garuda IndonesiaMerpati Nusantara Airlines trong khi các hãng này vận hành các chuyến bay nội địa ở nhà ga 2. Nhà ga này chia thành 3 khu vực, mỗi khu vực có 25 quầy làm thủy tục, 5 băng tải lấy hành lý và 7 cổng. Các cổng của nhà ga này mang các chữ A, BC kèm theo các ký hiệu số theo sau như A1-A7, B1-B7 và C1-C7. Nhà ga có thể phục vụ cho 9 triệu hành khách mỗi năm.

Nhà ga 2 được xây dựng xong vào năm 1992 nằm ở phía bắc đối diện với nhà ga 1. Nhà ga này vận hành các chuyến bay quốc tế cũng như các chuyến bay nội địa của hãng Garuda IndonesiaMerpati Nusantara Airlines. Nhà ga 2 cũng có 3 khu vực, mỗi khu vực có 25 quầy làm thủ tục, 5 băng tải lấy hành lý và 7 cổng. Các cổng mang các chữ D, EF và có ký hiệu D1-D7, E1-E7 và F1-F7. Nhà ga này có thể phục vụ 9 triệu hành khách mỗi năm

Giai đoạn 1 của nhà ga 3 gồm việc xây dựng 5 cầu lên máy bay, và đưa vào vận hành ngày 15 tháng 4 năm 2009. Thiết kế của nhà ga này khác so với nhà ga 1 và 2 với các ý tưởng hiện hại và thân thiên môi trường (xem here Lưu trữ 2011-06-12 tại Wayback Machine). Nhà ga hiện là trụ nơi hoạt động của 2 hãng hàng không giá rẻ phục vụ các chuyến bay nội địa là Mandala AirlinesIndonesia AirAsia.

Mỗi cầu lên máy bay có thể phục vụ 4 triệu hành khách mỗi năm.[6] Nhà ga 3 sẽ làm tăng khả năng vận chuyển hành khách của sân bay quốc tế Soekarno-Hatta từ 18 triệu lên 38 triệu mỗi năm.

Trong bản quy hoạch tổng thể mới nhất, pha 1 xây dựng nhà ga 3 và kéo dài đường băng 2 lên 4.000m, và pha 2 sẽ xây nhà ga 4 và đường băng thứ 3 (4.000 m). Một tàu điện trên cao sẽ nối sân bay với thành phố trong nằm trong dự án pha 1 [7].

Nhà ga 4 đối diện với nhà ga 3 và nằm ở phía đông của nhà ga 1. Nó sẽ được xây dựng trong pha 2 hoặc pha 4 của dự án.

Hãng hàng không và tuyến bay

[sửa | sửa mã nguồn]

Hành khách

[sửa | sửa mã nguồn]
Hãng hàng khôngCác điểm đến
AirAsia Kuala Lumpur, Penang
Air China Bắc Kinh, Thành Đô-Thiên Phủ
Air Macau Ma Cao
All Nippon Airways Tokyo–Haneda, Tokyo–Narita
Asiana Airlines Seoul–Incheon
Batik Air Ambon, Balikpapan, Banda Aceh, Banjarmasin, Bangkok-Don Mueang, Banyuwangi, Batam, Berau, Chennai, Denpasar, Gorontalo, Jambi, Jayapura, Kendari, Kuala Lumpur, Kupang, Labuan Bajo, Lombok, Lubuklinggau, Makassar, Malang, Manado, Medan, Pangkal Pinang, Padang, Palangkaraya, Palembang, Palu, Pekanbaru, Penang, Perth, Samarinda, Semarang, Silangit, Singapore, Solo, Sorong, Surabaya, Tanjung Pinang, Tarakan, Ternate, Yogyakarta

Thuê chuyến: Hải Khẩu, Côn Minh, Nam Ninh

Batik Air Malaysia Kuala Lumpur
Cathay Pacific Hồng Kông
Cebu Pacific Manila
China Airlines Đài Bắc–Đào Viên
China Eastern Airlines Thượng Hải–Phố Đông
China Southern Airlines Quảng Châu, Thâm Quyến
Citilink Ambon, Balikpapan, Banjarmasin, Banyuwangi, Batam, Bengkulu, Denpasar, Jambi, Jeddah, Kendari, Kuala Lumpur, Kupang, Labuan Bajo, Lombok, Makassar, Malang, Manado, Medan, Padang, Palangkaraya, Palembang, Palu, Pangkal Pinang, Pangkalan Bun, Pekanbaru, Perth, Pontianak, Samarinda, Semarang, Silangit, Singapore, Solo, Surabaya, Tanjung Pandan, Tanjung Pinang, Yogyakarta

Thuê chuyến: Ôn Châu

EgyptAir Cairo
Emirates Dubai
Ethiopian Airlines Addis Ababa
Etihad Airways Abu Dhabi
EVA Air Đài Bắc–Đào Viên
Flynas Thuê chuyến: Jeddah
Garuda Indonesia Ambon, Amsterdam, Balikpapan, Banda Aceh, Bandar Lampung, Bangkok-Suvarnabhumi, Banjarmasin, Batam, Bengkulu, Denpasar, Doha, Gorontalo, Quảng Châu, Hồng Kông, Jambi, Jayapura, Jeddah, Kendari, Kuala Lumpur, Labuan Bajo, Lombok, Makassar, Malang, Manado, Medan, Medina, Melbourne, Padang, Palangkaraya, Palembang, Palu, Pangkal Pinang, Pekanbaru, Pontianak, Semarang, Seoul–Incheon, Thượng Hải–Phố Đông, Singapore, Solo, Sorong, Surabaya, Sydney, Tanjung Pinang, Ternate, Tokyo–Haneda, Yogyakarta
IndiGo Mumbai
Indonesia AirAsia Bandar Lampung, Bangkok-Don Mueang, Denpasar, Johor Bahru, Kota Kinabalu, Kuala Lumpur, Kuching, Labuan Bajo, Lombok, Medan, Penang, Perth, Phnôm Pênh, Silangit, Singapore, Solo
Japan Airlines Tokyo–Narita
Jetstar Asia Airways Singapore
KLM Amsterdam, Kuala Lumpur
Korean Air Seoul–Incheon
Lion Air Ambon, Balikpapan, Bandar Lampung, Banjarmasin, Batam, Bengkulu, Denpasar, Gorontalo, Jambi, Jayapura, Lombok, Makassar, Manado, Medan, Merauke, Padang, Palangkaraya, Palembang, Palu, Pangkal Pinang, Pekanbaru, Pontianak, Semarang, Solo, Sorong, Surabaya, Tanjung Pandan, Ternate, Yogyakarta

Thuê chuyến: Hải Khẩu, Quảng Châu, Tam Á, Vũ Hán

Theo mùa: Jeddah, Medina

Malaysia Airlines Kuala Lumpur
NAM Air Batam, Denpasar, Muara Bungo, Pangkalan Bun, Pontianak, Sampit
Oman Air Muscat
Pelita Air Balikpapan, Banjarmasin, Denpasar, Padang, Palembang, Pekanbaru, Pontianak, Sorong, Surabaya, Yogyakarta
Philippine Airlines Manila
Qantas Melbourne, Sydney
Qatar Airways Doha
Royal Brunei Airlines Bandar Seri Begawan
Saudia Jeddah, Medina, Riyadh
Scoot Singapore
Shandong Airlines Hạ Môn
Sichuan Airlines Nam Ninh
Singapore Airlines Singapore
SriLankan Airlines Colombo-Bandaranaike
Sriwijaya Air Makassar, Pangkal Pinang, Pontianak, Tanjung Pandan

Thuê chuyến: Phúc Châu, Hàng Châu, Ôn Châu

Super Air Jet Balikpapan, Bandar Lampung, Banjarmasin, Banyuwangi, Batam, Bengkulu, Denpasar, Jambi, Lombok, Makassar, Medan, Padang, Palembang, Pangkal Pinang, Pekanbaru, Pontianak, Semarang, Silangit, Solo, Surabaya, Tanjung Pandan, Ternate
Thai AirAsia Bangkok-Don Mueang
Thai Airways Bangkok-Suvarnabhumi
Thai Lion Air Bangkok-Don Mueang
TransNusa Denpasar, Quảng Châu, Johor Bahru, Kuala Lumpur, Singapore, Yogyakarta
Turkish Airlines Istanbul
Uzbekistan Airways Tashkent
VietJet Air Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
Vietnam Airlines Thành phố Hồ Chí Minh
XiamenAir Phúc Châu, Hạ Môn

Hàng hóa

[sửa | sửa mã nguồn]
Hãng hàng không Điểm đến
Air Atlanta Icelandic Theo mùa: Reykjavik-Keflavik
ANA Cargo Tokyo–Narita[8]
Cardig Air Balikpapan, Bangkok–Suvarnabhumi, Hà Nội, Padang–Minangkabau, Pekanbaru, Medan, Seoul–Incheon, Singapore
Cathay Pacific Cargo Thành phố Hồ Chí Minh, Hong Kong
China Airlines Cargo Singapore, Taipei–Taoyuan
Etihad Cargo Abu Dhabi
EVA Air Cargo Singapore, Taipei–Taoyuan
FedEx Express Guangzhou, Thành phố Hồ Chí Minh, Singapore, Subic Bay
Gading Sari Kuala Lumpur
Hong Kong Airlines Hong Kong
KLM Cargo Amsterdam
K-Mile Air Bangkok-Suvarnabhumi
Korean Air Cargo Thành phố Hồ Chí Minh, Penang, Seoul–Incheon
Lufthansa Cargo Frankfurt
MASkargo Kuala Lumpur
Qantas Freight Sydney
Republic Express Airlines Balikpapan, Kuala Lumpur, Makassar, Singapore, Surabaya, Surakarta/Solo
Singapore Airlines Cargo Singapore
Thai Airways International Bangkok–Suvarnabhumi
Transmile Air Services Kuala Lumpur
Tri-MG Intra Asia Airlines Batam, Kuala Lumpur, Singapore

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “This is the world's busiest airport”. CNN. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2019.
  2. ^ “Soekarno–Hatta International airport – Economic and social impacts”. Ecquants. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2013.
  3. ^ (Persero), PT Angkasa Pura II. “Bandara Changi Terbaik, Soetta Berkembang Pesat - PT Angkasa Pura II”. www.angkasapura2.co.id. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2017.
  4. ^ “Preliminary 2012 World Airport Traffic and Rankings”. Airports Council International. ngày 26 tháng 3 năm 2013.
  5. ^ PT Angkasa Pura II (Persero). “Halaman Tidak Ditemukan – PT Angkasa Pura II”. PT Angkasa Pura II (Persero). Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2015.
  6. ^ “Angkasa Pura II”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2009.
  7. ^ “Soekarno-Hatta International Airport Map Angkasa Pura II”. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2009.
  8. ^ “Expand Freighter Network from May 14th, 2014”. ANA Cargo. 30 Tháng 4 năm 2014. Truy cập 20 Tháng 5 năm 2014.