Bước tới nội dung

Neutroni

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Neutroni, 0Nu
Neutroni
Neutroni chỉ chứa neutron, không có proton và electron
Tính chất chung
Tên, ký hiệuNeutroni, Nu
Phiên âm/ˈn(j)trɒniəm/ (n(y)uu-TROO-nee-əm)
Hình dạngCó thể xuất hiện dưới dạng khí không màu.
Neutroni trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
-

Nu

He
- ← NeutroniHydro
Số nguyên tử (Z)0
Khối lượng nguyên tử chuẩn (±) (Ar)1.00866(1)
Phân loại  chưa xác định được, Có thể là khí hiếm
Nhóm, phân lớp18n/a
Chu kỳChu kỳ 0
Cấu hình electronKhông có electron
mỗi lớp
0
Tính chất vật lý
Màu sắcKhông màu (suy đoán)
Trạng thái vật chấtKhí (suy đoán)
Nhiệt độ nóng chảyChưa có dữ liệu K ​(Chưa có dữ liệu °C, ​Chưa có dữ liệu °F)
Nhiệt độ sôiChưa có dữ liệu K ​(Chưa có dữ liệu °C, ​Chưa có dữ liệu °F)
Mật độChưa có dữ liệu g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: Chưa có dữ liệu g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảyChưa có dữ liệu kJ·mol−1
Nhiệt bay hơiChưa có dữ liệu kJ·mol−1
Nhiệt dungChưa có dữ liệu J·mol−1·K−1
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa0
Độ âm điệnChưa có dữ liệu (Thang Pauling)
Thông tin khác
Số đăng ký CASnone
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Neutroni
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
1Nu 100%* 881.5 ± 1.5 giây[1] β+ 0.782 1H
2Nu Tổng hợp 10-22 giây[2] n 1n


Neutroni (đôi khi được gọn là neutri[3]), kí hiệu hoá học là Nu là tên được đề nghị để gọi thực thể có cấu tạo hoàn toàn từ neutron.

Tên này được nhà khoa học Đức Andreas von Antropoff (1878-1956) đặt ra vào năm 1926 cho "nguyên tốsố nguyên tử bằng không", trước cả khi khám phá ra neutron, mà ông phỏng đoán rằng đặt nó ở phần đầu của bảng tuần hoàn [4][5]. Tuy nhiên ý nghĩa của thuật ngữ đã thay đổi theo thời gian, và từ nửa cuối của thế kỷ 20 trở đi nó đã được sử dụng hợp pháp để tham chiếu đến thực thể vật chất cực kỳ dày đặc như các thể vật chất neutron thoái hóa, về lý thuyết là tồn tại trong lõi của các sao neutron, sau đây gọi là "neutroni thoái hóa" (degenerate neutronium). Khoa học viễn tưởng và văn chương đại chúng thường sử dụng thuật ngữ "neutroni" để chỉ giai đoạn dày đặc cao của vật chất gồm chủ yếu là neutron.

Neutroni và sao neutron

[sửa | sửa mã nguồn]

Neutroni và bảng tuần hoàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhiều nhà khoa học đề xuất về vị trí của neutroni trong bảng tuần hoàn, ở cột khí hiếm, xếp trên heli.

Neutroni được các nhà khoa học đề xuất xếp trên heli (cột khí hiếm).

Neutroni trong văn học

[sửa | sửa mã nguồn]

Chỉ dẫn

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ K. Nakamura et al. (Particle Data Group), J. Phys. G 37, 075021 (2010) and 2011 partial update for the 2012 edition.
  2. ^ Schirber, Michael (9 tháng 3 năm 2012). “Nuclei Emit Paired-up Neutrons”. Physics (bằng tiếng Anh). 5. Bibcode:2012PhyOJ...5...30S. doi:10.1103/Physics.5.30. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2020.
  3. ^ “Neutrium: The Most Neutral Hypothetical State of Matter Ever”. io9.com. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2013.
  4. ^ von Antropoff, A. (1926). “Eine neue Form des periodischen Systems der Elementen”. Zeitschrift für Angewandte Chemie. 39 (23): 722–725. doi:10.1002/ange.19260392303. Bản gốc (pdf) lưu trữ ngày 2 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2016.
  5. ^ Stewart, P. J. (2007). “A century on from Dmitrii Mendeleev: Tables and spirals, noble gases and Nobel prizes”. Foundations of Chemistry. 9 (3): 235–245. doi:10.1007/s10698-007-9038-x.
  • Glendenning, N. K. (2000). Compact Stars: Nuclear Physics, Particle Physics, and General Relativity (ấn bản thứ 2). Springer. ISBN 978-0-387-98977-8.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]