Bước tới nội dung

Janus kinase 2

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
JAK2
Cấu trúc được biết đến
PDBTìm trên Human UniProt: PDBe RCSB
Mã định danh
Danh phápJAK2, JTK10, THCYT3, Janus kinase 2, MAX2
ID ngoàiOMIM: 147796 HomoloGene: 21033 GeneCards: JAK2
Gen cùng nguồn
LoàiNgườiChuột
Entrez
Ensembl
UniProt
RefSeq (mRNA)

n/a

RefSeq (protein)

n/a

Vị trí gen (UCSC)n/an/a
PubMed[1]n/a
Wikidata
Xem/Sửa Người

Janus Kinase 2 (thường gọi là JAK2) là một non- receptor tyrosine kinase. Nó là một thành viên của họ Janus kinase và tham gia vào quá trình truyền tín hiệu cùng với họ type II cytokine receptor (ví dụ. interferon receptors), họ GM-CSF receptor (IL-3R, IL-5R và GM-CSF-R), họ gp130 receptor (ví dụ, IL-6R), các receptor chuỗi đơn(ví dụ Epo-R, Tpo-R, GH-R, PRL-R).[2][3]

Đặc điểm phân biệt janus kinase 2 và các JAK kinase khác là thiếu các domain gắn Src homology (SH2/SH3) và sự có mặt tới 7 domain JAK homology  (JH1-JH7). Điểm đáng chú ý là chỉ có một trong số các domain JH đầu carboxy giữ được đầy đủ chức năng kinase (JH1) trong khi những domain khác (JH2),trước đây được cho là không có chức năng kinase và được đặt tên là domain pseudokinase, mới được xác định có tác dụng xúc tác mặc dù chỉ ở 10% của các domain JH1.[4][5]

Mất Jak2 làg gây chết phôi chuột ngày 12.[6]

Ý nghĩa lâm sàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Sự hòa hợp gen JAK2 với gen TEL(ETV6) (TEL-JAK2) và PCM1 được tìm thấy ở những bệnh nhân mắc  leukemia, đặc biệt là leukemia dòng bạch cầu ái toan.[7][8][9] Đột biến Jak - 2 Kinase có mối tương quan cao với những bất thường tim bẩm sinh ở vùng Nam Á mang gen PYFA.

Các đột biến ở JAK2 liên quan với bệnh đa hồng cầu nguyên phát, tăng tiểu cầu nguyên phát, và myelofibrosis  cũng như các rối loạn sinh tủy khác.[10] Đột biến V617F) chuyển valine thành phenylalanine ở vị trí 617,khiến các tế bào tạo máu nhạy cảm hơn với các yếu tố tăng trưởng như erythropoietin và thrombopoietin, do các receptor cho các yếu tố tăng trưởng này cần JAK2  cho con đường truyền tín hiệu.[11] Xác định được đột biến Jak2 là một trong những phương pháp chẩn đoán đa hồng cầu nguyên phát.[12]

Tương tác

[sửa | sửa mã nguồn]

Janus kinase 2 có tương tác với:

Các tín hiệu prolactin truyền qua JAK2 phụ thuộc vào STAT5, và các yếu tố phiên mã RUSH.[13]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Human PubMed Reference:”.
  2. ^ Bole-Feysot C, Goffin V, Edery M, Binart N, Kelly PA (tháng 6 năm 1998). “Prolactin (PRL) and its receptor: actions, signal transduction pathways and phenotypes observed in PRL receptor knockout mice”. Endocrine Reviews. 19 (3): 225–68. doi:10.1210/er.19.3.225. PMID 9626554.
  3. ^ Brooks AJ, Dai W, O'Mara ML, Abankwa D, Chhabra Y, Pelekanos RA, và đồng nghiệp (2014). “Mechanism of activation of protein kinase JAK2 by the growth hormone receptor”. Science. 344 (6185). doi:10.1126/science.1249783. PMID 24833397.
  4. ^ Morgan KJ, Gilliland DG (2008). “A role for JAK2 mutations in myeloproliferative diseases”. Annual Review of Medicine. 59 (1): 213–22. doi:10.1146/annurev.med.59.061506.154159. PMID 17919086.
  5. ^ Ungureanu D, Wu J, Pekkala T, Niranjan Y, Young C, Jensen ON, Xu CF, Neubert TA, Skoda RC, Hubbard SR, Silvennoinen O (tháng 8 năm 2011). “The pseudokinase domain of JAK2 is a dual-specificity protein kinase that negatively regulates cytokine signaling”. Nature Structural & Molecular Biology. 18 (9): 971–976. doi:10.1038/nsmb.2099. PMC 4504201. PMID 21841788.
  6. ^ Neubauer H, Cumano A, Müller M, Wu H, Huffstadt U, Pfeffer K (tháng 5 năm 1998). “Jak2 deficiency defines an essential developmental checkpoint in definitive hematopoiesis”. Cell. 93 (3): 397–409. doi:10.1016/S0092-8674(00)81168-X. PMID 9590174.
  7. ^ Lacronique V, Boureux A, Valle VD, Poirel H, Quang CT, Mauchauffé M, Berthou C, Lessard M, Berger R, Ghysdael J, Bernard OA (tháng 11 năm 1997). “A TEL-JAK2 fusion protein with constitutive kinase activity in human leukemia”. Science. 278 (5341): 1309–12. doi:10.1126/science.278.5341.1309. PMID 9360930.
  8. ^ Reiter A, Walz C, Watmore A, Schoch C, Blau I, Schlegelberger B, Berger U, Telford N, Aruliah S, Yin JA, Vanstraelen D, Barker HF, Taylor PC, O'Driscoll A, Benedetti F, Rudolph C, Kolb HJ, Hochhaus A, Hehlmann R, Chase A, Cross NC (tháng 4 năm 2005). “The t(8;9)(p22;p24) is a recurrent abnormality in chronic and acute leukemia that fuses PCM1 to JAK2”. Cancer Research. 65 (7): 2662–7. doi:10.1158/0008-5472.CAN-04-4263. PMID 15805263.
  9. ^ Reiter A, Gotlib J (2017). “Myeloid neoplasms with eosinophilia”. Blood. 129 (6): 704–714. doi:10.1182/blood-2016-10-695973. PMID 28028030.
  10. ^ Kralovics R, Passamonti F, Buser AS, Teo SS, Tiedt R, Passweg JR, Tichelli A, Cazzola M, Skoda RC (tháng 4 năm 2005). “A gain-of-function mutation of JAK2 in myeloproliferative disorders”. The New England Journal of Medicine. 352 (17): 1779–90. doi:10.1056/NEJMoa051113. PMID 15858187.
  11. ^ Gu L, Liao Z, Hoang DT, Dagvadorj A, Gupta S, Blackmon S, Ellsworth E, Talati P, Leiby B, Zinda M, Lallas CD, Trabulsi EJ, McCue P, Gomella L, Huszar D, Nevalainen MT (tháng 10 năm 2013). “Pharmacologic inhibition of Jak2-Stat5 signaling By Jak2 inhibitor AZD1480 potently suppresses growth of both primary and castrate-resistant prostate cancer”. Clinical Cancer Research. 19 (20): 5658–74. doi:10.1158/1078-0432.CCR-13-0422. PMID 23942095.
  12. ^ Scott LM (tháng 8 năm 2011). “The JAK2 exon 12 mutations: a comprehensive review”. American Journal of Hematology. 86 (8): 668–76. doi:10.1002/ajh.22063. PMID 21674578.
  13. ^ Helmer RA, Panchoo M, Dertien JS, Bhakta SM, Hewetson A, Chilton BS (tháng 8 năm 2010). “Prolactin-induced Jak2 phosphorylation of RUSH: a key element in Jak/RUSH signaling”. Molecular and Cellular Endocrinology. 325 (1–2): 143–9. doi:10.1016/j.mce.2010.05.010. PMC 2902710. PMID 20562009.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]