Bước tới nội dung

Cornelia Salonina

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cornelia Salonina
Κορνηλία Σαλονίνα
Augusta
Hoàng hậu La Mã
Nhiệm kỳ
253 – 268
Hoàng đếGallienus
Tiền nhiệmGaia Cornelia Supera
Kế nhiệmUlpia Severina
Thông tin cá nhân
Tên đầy đủ 
Publia Licinia Julia Cornelia Salonina
Sinh
Ngày sinh
thế kỷ 3
Nơi sinh
Bithynia
Mất
Ngày mất
268
Nơi mất
Milano
Giới tínhnữ
Gia quyến
Phối ngẫu
Gallienus
Hậu duệ
Saloninus, Valerianus II, Marinianus
Nghề nghiệpchính khách, Hoàng hậu
Quốc tịchLa Mã cổ đại
Thời kỳLow Roman Empire

Julia Cornelia Salonina (? - 268) là một Augusta, vợ của Hoàng đế La Mã Gallienus và mẹ của Valerianus II, SaloninusMarinianus.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Mái vòm này là một cửa trong Dãy tường Servianus của Roma, được dành riêng cho Gallienus và SALONINAE SANCTISSIMAE AUG, "cho Salonina, Augusta thánh thiện nhất".

Julia Cornelia Salonina không rõ nguồn gốc xuất thân. Theo một lý thuyết hiện đại thì bà vốn gốc Hy Lạp sinh ra ở Bithynia,[1][2][3] sau là một phần của tỉnh Bithynia et Pontus, Tiểu Á. Tuy nhiên, tồn tại một số hoài nghi về điều đó.[4] Bà kết hôn với Gallienus khoảng mười năm trước khi ông lên ngôi. Khi chồng bà trở thành đồng hoàng đế với cha mình Valerianus vào năm 253, Cornelia Salonina được phong là Augusta.

Cornelia là mẹ của ba hoàng tử gồm Valerianus II, SaloninusMarinianus.[5] Số phận của bà từ sau vụ mưu sát Gallienus trong trận vây hãm Mediolanum vào năm 268 cho đến giờ vẫn không rõ. Có khả năng là bà được phe chủ mưu tha mạng sống[6] hoặc bị xử tử cùng với các thành viên khác trong gia đình mình theo lệnh của Viện Nguyên lão La Mã.[7]

Tên của bà được kể lại trên các đồng tiền xu với truyền thuyết La Tinh là Cornelia Salonina, thế nhưng từ loại tiền đúc Hy Lạp lại có các tên Iulia Cornelia Salonina, Publia Licinia Cornelia SaloninaSalonina Chrysogona (thuộc ngữ này có nghĩa là "sinh ra vàng").

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Dẫn theo Bray (1997), pp.30, 347, những người ủng hộ xuất xứ Bithynia Hy Lạp bao gồm Andreas Alföldi trong Die Vorherrschaft der Pannonier im Römerreiche und die Reaktion des Hellenentums unter Gallienus, Studien zur Geschichte der Weltkrise des 3, ahrhunderts nach Christus. M.78 Taf. Darmstadt, 1967 and R. Munsterburg in Numismatische Zeitschrift, vol. LVIII, 1925, p.41
  2. ^ Lissner, Ivar (1958). The Caesars: might and madness. Putnam. tr. 291. OCLC 403811. Gallienus' wife was a remarkably sensitive and cultured Greek woman named Cornelia Salonina who came from Bithynia
  3. ^ Bengtson, Hermann – Bloedow, Edmund Frederick (1988). History of Greece: from the beginnings to the Byzantine era. University of Ottawa Press. tr. 344. ISBN 0-7766-0210-1. Hoàng hậu Salonina, một người Hy Lạp từ Bithynia, dự vào một phần khao khát trong những nỗ lực Hy Lạp hóa của hoàng đế.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ Bray (1997), p.30, who cites Jean Gagé, Programme d' italicité et nostalgies d'hellénisme autour de Gallien et Salonine, Aufstieg und niedergang der Römischen Welt, vol. 5, New York, 1975, ISBN 3-11-004971-6, p.839
  5. ^ Bray (1997), pp.50-51
  6. ^ Bray (1997), p.308
  7. ^ Watson, Alaric. Aurelian and the Third Century, Routledge, Oxon, 1999. ISBN 0-415-30187-4, p.41

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • (tiếng Pháp) Minaud, Gérard, Les vies de 12 femmes d'empereur romain - Devoirs, Intrigues & Voluptés , Paris, L'Harmattan, 2012, ch. 11, La vie de Cornélia Salonina, femme de Gallien, p. 263-284.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới Salonina tại Wikimedia Commons

Tước hiệu Hoàng gia
Tiền nhiệm
Cornelia Supera
Hoàng hậu La Mã
253–268
Kế nhiệm
Ulpia Severa
Tiền nhiệm
Herennia Etruscilla
Hoàng hậu-Mẹ của Roma
260
Kế nhiệm
Eutropia