Bí thư Tỉnh ủy (Trung Quốc)
Bí thư Tỉnh ủy hay Bí thư Đảng ủy Đơn vị hành chính cấp Tỉnh (tiếng Trung: 中国共产党省级行政区委员会书记, Bính âm Hán ngữ: Zhōng Guó Gòngchǎn Dǎng Shěng jí Xíngzhèngqū Wěiyuánhuì Shūjì, Từ Hán – Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng Tỉnh cấp Hành chính khu Ủy viên Hội Bí thư) là vị trí cán bộ địa phương thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Trung Quốc bao gồm 33 đơn vị hành chính địa phương, trong đó có 22 tỉnh, 04 thành phố trực thuộc trung ương, 05 khu tự trị, 02 đặc khu hành chính. Trung Quốc đại lục thường bao gồm 31 đơn vị hành chính (trừ 02 đặc khu hành chính). Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khu tự trị đều có Bí thư Tỉnh ủy, hai Đặc khu hành chính không có Bí thư Tỉnh ủy.
Đứng đầu đơn vị hành chính địa phương bao gồm Đảng bộ đơn vị hành chính và Chính phủ Nhân dân đơn vị hành chính. Người đứng đầu Đảng bộ đơn vị là Bí thư Đảng ủy đơn vị hành chính, gồm các vị trí tương đương là Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Bí thư Khu ủy (gọi chung là Bí thư Tỉnh ủy). Người đứng đầu Chính phủ Nhân dân đơn vị hành chính bao gồm các vị trí tương đương là Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân tỉnh, Thị trưởng Chính phủ Nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, Chủ tịch Chính phủ Nhân dân khu tự trị (gọi chung là Tỉnh trưởng Chính phủ Nhân dân). Tại mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh của Trung Quốc, Bí thư là người đứng đầu, Tỉnh trưởng đứng vị trí thứ hai, đều giữ hàm Bộ trưởng. Bí thư Đơn vị hành chính cấp Tỉnh là lãnh đạo tối cao tỉnh, hiện tại đều là Ủy viên Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XIX, có Bí thư là Ủy viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, Lãnh đạo cấp Phó Quốc gia.
Hiện tại, Bí thư Tỉnh ủy thường kiêm nhiệm vị trí Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân đơn vị hành chính cấp tỉnh, Bí thư Quân ủy Đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Đơn vị hành chính cấp tỉnh Trung Quốc
[sửa | sửa mã nguồn]Hiện tại, với 33 đơn vị hành chính cấp tỉnh tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, có 31 lãnh đạo cấp Bí thư Tỉnh ủy, bao gồm 22 Bí thư Tỉnh ủy, 04 Bí thư Thành ủy thành phố trực thuộc trung ương, 05 Bí thư Khu ủy Khu tự trị, cấp Bộ trưởng. 31 Bí thư Tỉnh ủy này là lãnh đạo tối cao của 31 đơn vị hành chính. Đối với hai đặc khu hành chính là Hồng Kông và Ma Cao, lãnh đạo trực tiếp là hai Trưởng quan hành chính Khu hành chính đặc biệt, không phải là Bí thư Tỉnh ủy. Với hai đặc khu hành chính này, Trung ương thành lập Ủy ban Công tác tại đặc khu hành chính, Quốc vụ viện thành lập Văn phòng Liên lạc Chính phủ Nhân dân trung ương tại hai đặc khu, lãnh đạo thường kiêm nhiệm vị trí Bí thư Ủy ban và Chủ nhiệm Văn phòng, tương ứng với Bí thư Tỉnh ủy.
Bản đồ đơn vị hành chính Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa:
Danh sách Bí thư Tỉnh ủy Trung Quốc (2022 – 2027)
[sửa | sửa mã nguồn]Ủy viên dự khuyết Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Ủy viên Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
Lịch sử Bí thư Tỉnh ủy
[sửa | sửa mã nguồn]An Huy
[sửa | sửa mã nguồn]Cam Túc
[sửa | sửa mã nguồn]Cát Lâm
[sửa | sửa mã nguồn]Chiết Giang
[sửa | sửa mã nguồn]Giang Tô
[sửa | sửa mã nguồn]Giang Tây
[sửa | sửa mã nguồn]Hà Bắc
[sửa | sửa mã nguồn]Hà Nam
[sửa | sửa mã nguồn]Hải Nam
[sửa | sửa mã nguồn]Hắc Long Giang
[sửa | sửa mã nguồn]Hồ Bắc
[sửa | sửa mã nguồn]Hồ Nam
[sửa | sửa mã nguồn]Liêu Ninh
[sửa | sửa mã nguồn]Phúc Kiến
[sửa | sửa mã nguồn]Quảng Đông
[sửa | sửa mã nguồn]Quý Châu
[sửa | sửa mã nguồn]Sơn Đông
[sửa | sửa mã nguồn]Sơn Tây
[sửa | sửa mã nguồn]Thanh Hải
[sửa | sửa mã nguồn]Thiểm Tây
[sửa | sửa mã nguồn]Tứ Xuyên
[sửa | sửa mã nguồn]Vân Nam
[sửa | sửa mã nguồn]Lịch sử Bí thư Thành ủy thành phố trực thuộc trung ương
[sửa | sửa mã nguồn]=== Bắc Kinh === Tập Cận Bình
Thiên Tân
[sửa | sửa mã nguồn]Thượng Hải
[sửa | sửa mã nguồn]Trùng Khánh
[sửa | sửa mã nguồn]Lịch sử Bí thư Khu ủy khu tự trị
[sửa | sửa mã nguồn]Ninh Hạ
[sửa | sửa mã nguồn]Nội Mông Cổ
[sửa | sửa mã nguồn]Quảng Tây
[sửa | sửa mã nguồn]Tân Cương
[sửa | sửa mã nguồn]Tây Tạng
[sửa | sửa mã nguồn]Lịch sử Bí thư kiêm Chủ nhiệm Công tác liên kết Đặc khu
[sửa | sửa mã nguồn]Hồng Kông
[sửa | sửa mã nguồn]Ma Cao
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Hiến pháp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Hiến pháp Ngũ Tứ năm 1954, Hiến pháp Thất Ngũ năm 1975, Hiến pháp Thất Bát năm 1978, Hiên pháp Bát Nhị năm 1982, bản bổ sung 2018.
- Điều lệ Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Cơ quan quản lý hành chính nhà nước cao nhất, đơn vị quản lý hành chính Trung Quốc, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- ^ Năm 1952, hai khu Hoản Bắc và Hoản Nam được sáp nhập, thành lập tỉnh An Huy.
- ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Hồ Nam (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Cam Túc Lưu trữ 2016-10-15 tại Wayback Machine (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Năm 1954, tỉnh Liêu Tây, một phần Liêu Đông cùng các địa cấp thị Đại Liên, Thẩm Dương, An Sơn, Phủ Thuận và Bản Khê sáp nhập thành lập tỉnh Liêu Ninh.
- ^ Năm 1954, giải thể ba tỉnh Liêu Bắc, An Đông, Tùng Giang, một phần của mỗi tỉnh sáp nhập vào tỉnh Cát Lâm.
- ^ Phúc Kiến thuộc Trung Quốc, nằm sát Đài Loan. Khác với tỉnh Phúc Kiến (Trung Hoa Dân Quốc) thành lập trên danh nghĩa của Đài Loan.
- ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Chiết Giang Lưu trữ 2007-08-19 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Quảng Đông. (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Năm 1953, khu Tô Bắc và Tô Nam được sáp nhập thành lập tỉnh Giang Tô.
- ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Quý Châu Lưu trữ 2020-08-14 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Giang Tây Lưu trữ 2009-10-27 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Năm 1952, tỉnh Bình Nguyên giải thể, sáp nhập vào tỉnh Sơn Đông.
- ^ Năm 1955, tỉnh Nhiệt Hà giải thể, một phần chủ yếu được sáp nhập vào tỉnh Hà Bắc.
- ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Sơn Tây Lưu trữ 2008-06-10 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Năm 1954, tỉnh lỵ Hà Nam chuyển từ Khai Phong về Trịnh Châu.
- ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Thanh Hải Lưu trữ 2012-10-01 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Trước năm 1988, Hải Nam là một địa cấp thị trực thuộc tỉnh Quảng Đông. Từ ngày 13 tháng 4 năm 1988, Hải Nam được tách, trở thành một tỉnh của Trung Quốc.
- ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Thiểm Tây. (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Năm 1954, tỉnh Tùng Giang được giải thể, sáp nhập vào tỉnh Hắc Long Giang.
- ^ Năm 1952, khi sáp nhập các khu xung quanh, tỉnh Tứ Xuyên được chính thức thành lập.
- ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Hồ Bắc Lưu trữ 2009-09-17 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Chính phủ Nhân dân tỉnh Vân Nam. (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Chính phủ Nhân dân thành phố Bắc Kinh. (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Ninh Hạ là một tỉnh thuộc Trung Quốc khi nước độc lập năm 1949. Từ năm 1954 đến 1958, Ninh Hạ được sáp nhập vào Cam Túc, là một địa cấp thị. Vào năm 1958, Ninh Hạ được tách ra và chuyển đổi thành Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ.
- ^ Từ năm 1958 đến năm 1967, Thiên Tân là thành phố phó tỉnh của Hà Bắc. Từ ngày 02 tháng 1 năm 1967 cho đến nay, Thiên Tân là thành phố trực thuộc trung ương.
- ^ Khu tự trị Nội Mông Cổ được thành lập vào năm 1947, thuộc về Đảng Cộng sản Trung Quốc, trước khi Trung Quốc thành lập. Trở thành đơn vị hành chính của Trung Quốc từ năm 1949.
- ^ Chính phủ Nhân dân thành phố Thượng Hải Lưu trữ 2008-06-25 tại Wayback Machine. (Tiếng Trung giản thể)
- ^ Từ năm 1949 đến 1958, Quảng Tây là một tỉnh của Trung Quốc. tháng 3 năm 1958, thay đổi thành Khu tự trị Quảng Tây. Tháng 12 năm 1965, đổi tên thành Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.
- ^ Chính phủ Nhân dân thành phố Trùng Khánh Lưu trữ 2006-03-03 tại Wayback Machine. Năm 1997, bốn địa cấp thị là Trùng Khánh, Vạn Châu, Kiềm Giang, Phù Lăng được tách ra từ tỉnh Tứ Xuyên, sáp nhập lại thành thành phố trực thuộc trung ương Trùng Khánh.
- ^ Giai đoạn 1949 – 1955, là tỉnh Tân Cương, được thay đổi thành Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương vào ngày 01 tháng 10 năm 1955.
- ^ Trước năm 1965, Tây Tạng độc lập với Hiệp nghị Trung Quốc – Tây Tạng về Biện pháp giải phóng hòa bình Tây Tạng. Năm 1965, chủ quyền Tây Tạng hoàn toàn thuộc về Trung Quốc, với tên gọi là Khu tự trị Tây Tạng.
- ^ Hồng Kông được chuyển giao chủ quyền từ Vương quốc Anh về Trung Quốc năm 1997[1]. Hồng Kông được tự chủ về quản lý hành chính, kinh tế và lập pháp cho đến năm 2047, ngoại trừ quốc phòng và ngoại giao. Hồng Kông được quyền độc lập với Trung Quốc khi tham gia các tổ chức quốc tế và tham gia thể thao quốc tế. Luật cơ bản Hồng Kông
- ^ Ma Cao được chuyển giao từ Bồ Đào Nha về Trung Quốc năm 1997, là đơn vị hành chính duy nhất không có cấp hành chính nhỏ hơn. Ma Cao được tự chủ về kinh tế, quản lý hành chính ngoại trừ quốc phòng, ngoại giao cho đến năm 2049. Luật cơ bản Ma Cao
- ^ “Tiểu sử đồng chí Lâu Dương Sinh”. China Vitae. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2020.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênReferenceB
- ^ “Tiểu sử đồng chí Trần Mẫn Nhĩ (tiếng Anh)”. China Vitae. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2020.