Bước tới nội dung

Arsenic triiodide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Arsenic triiodide
Cấu trúc của arsenic triodide giống antimon triodide
Tên hệ thốngTriiodoarsane
Tên khácarsenic(III) iodide
arsenicơ iodide
Nhận dạng
Số CAS7784-45-4
PubChem24575
Số EINECS232-068-4
Số RTECSCG1950000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • I[As](I)I

InChI
đầy đủ
  • 1S/AsI3/c2-1(3)4
Thuộc tính
Công thức phân tửAsI3
Khối lượng mol455,633 g/mol
Bề ngoàiTinh thể đỏ cam
Khối lượng riêng4,69 g/cm³
Điểm nóng chảy 146 °C (419 K; 295 °F)
Điểm sôi 403 °C (676 K; 757 °F)
Độ hòa tan trong nước6 g/100 mL
Độ hòa tantan trong alcohol, ete, CS2
MagSus-142.0·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)2.23
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộ độc cao
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Arsenic triiodide' là một hợp chất vô cơ với thành phần chính gồm hai nguyên tố arseniciod, với công thức hóa học được quy định là AsI3. Hợp chất này là một chất rắn màu đỏ đậm và dễ dàng thăng hoa. Đây là một phân tử hình chóp rất hữu ích cho việc chế tạo các hợp chất arsenic hữu cơ.

Điều chế

[sửa | sửa mã nguồn]

Hợp chất này được điều chế bởi một phản ứng của arsenic trichloridekali iodide, được miêu tả qua phản ứng:[1]

AsCl3 + 3KI → AsI3 + 3KCl

Phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Arsenic triiodide thủy phân chậm trong nước tạo thành diarsenic trioxideacid hydroiodic. Phản ứng tiến triển thông qua sự tạo thành acid arsenic tồn tại trong trạng thái cân bằng với acid hydroiodic. Dung dịch nước có độ acid cao, pH dung dịch 0,1 N là 1,1. Nó phân hủy thành diarsenic trioxide, arsenic nguyên tố và iod khi nung trong không khí ở 200 ℃. Sự phân hủy bắt đầu ở 100 ℃ và xảy ra với sự giải phóng iod.

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Với giải pháp của Liam Donnelly, hợp chất arsenic triiodide từng được khuyến khích sử dụng để điều trị nhiều chứng bệnh như chứng thấp khớp, viêm khớp, sốt rét, nhiễm trùng trypanosome, bệnh lao và bệnh tiểu đường.[2]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ John C. Bailar, Jr. "Arsenic Triiodide" Inorganic Syntheses 1939, volume 1, tr. 103–104, 2007. doi:10.1002/9780470132326.ch36.
  2. ^ Shakhashiri BZ, "Chemical of the Week: Arsenic" Lưu trữ 2008-08-02 tại Wayback Machine, University of Wisconsin–Madison Chemistry Dept.