Bước tới nội dung

Đinh Hợi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đinh Hợi (chữ Hán: ) là kết hợp thứ 24 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Đinh (Hỏa âm) và địa chi Hợi (Lợn). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Mậu Tý và sau Bính Tuất.


Can Chi
  1. Giáp Tý
  2. Ất Sửu
  3. Bính Dần
  4. Đinh Mão
  5. Mậu Thìn
  6. Kỷ Tỵ
  7. Canh Ngọ
  8. Tân Mùi
  9. Nhâm Thân
  10. Quý Dậu
  11. Giáp Tuất
  12. Ất Hợi
  13. Bính Tý
  14. Đinh Sửu
  15. Mậu Dần
  16. Kỷ Mão
  17. Canh Thìn
  18. Tân Tỵ
  19. Nhâm Ngọ
  20. Quý Mùi
  1. Giáp Thân
  2. Ất Dậu
  3. Bính Tuất
  4. Đinh Hợi
  5. Mậu Tý
  6. Kỷ Sửu
  7. Canh Dần
  8. Tân Mão
  9. Nhâm Thìn
  10. Quý Tỵ
  11. Giáp Ngọ
  12. Ất Mùi
  13. Bính Thân
  14. Đinh Dậu
  15. Mậu Tuất
  16. Kỷ Hợi
  17. Canh Tý
  18. Tân Sửu
  19. Nhâm Dần
  20. Quý Mão
  1. Giáp Thìn
  2. Ất Tỵ
  3. Bính Ngọ
  4. Đinh Mùi
  5. Mậu Thân
  6. Kỷ Dậu
  7. Canh Tuất
  8. Tân Hợi
  9. Nhâm Tý
  10. Quý Sửu
  11. Giáp Dần
  12. Ất Mão
  13. Bính Thìn
  14. Đinh Tỵ
  15. Mậu Ngọ
  16. Kỷ Mùi
  17. Canh Thân
  18. Tân Dậu
  19. Nhâm Tuất
  20. Quý Hợi

Các năm Đinh Hợi

[sửa | sửa mã nguồn]

Giữa năm 17002200, những năm sau đây là năm Đinh Hợi (lưu ý ngày đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):

Sự kiện năm Đinh Hợi

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 22 tháng Chạp âm lịch, năm Đinh Hợi thứ 23 (1407), Hồ Quý Ly chống không nổi khi giữ Đông Đô (Thăng Long), Trương Phụ sau đó cũng chiếm được Đông Đô. Tháng 4 năm 1407, Trương Phụ và Tôn Hy Quan (con trai Tôn Kiên) đã tấn công Tây Đô. Hồ Quý Ly chạy vào Hà Tĩnh và bị bắt vào cuối tháng 6 năm 1407. Trần Ngỗi đã được Trần Triệu Cơ đưa lên làm minh chủ. Ở Yên Mô (Ninh Bình), Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định Đế.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]