Bước tới nội dung

Lợn lòi Pecari

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Tayassuidae)
Lợn lòi Pecari
Thời điểm hóa thạch: 33.9–0 triệu năm trước đây Cuối thế Eocenthế Holocen
Lợn peccary khoang cổ (Pecari tajacu) tại sở thú Melbourne
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Artiodactyla
Phân bộ (subordo)Suina
Họ (familia)Tayassuidae
Palmer, 1897
Phạm vi phân bố lợn lòi Pecari
Phạm vi phân bố lợn lòi Pecari
Các chi
Danh pháp đồng nghĩa
Dicotylidae

Lợn lòi Pecari hay lợn Peccary (còn gọi là javelina hay lợn hôi) (tiếng Anh: peccary, javelina, skunk pig; tiếng Bồ Đào Nha: javali; tiếng Tây Ban Nha: jabalí, sajino hoặc pecarí) là một loài động vật có vú có kích thước trung bình thuộc họ Tayassuidae (lợn Tân Thế Giới).[3] Chúng được tìm thấy trên khắp Trung Mỹ, Nam Mỹ, và ở khu vực phía tây nam của Bắc Mỹ. Chúng thường có chiều dài từ 90 đến 130 cm và một cá thể trưởng thành thường nặng khoảng 20 đến 40 kg. Từ "lợn lòi Pecari" có nguồn gốc từ pakira hay paquira trong tiếng Dari.[4]

Chúng thường bị nhầm lẫn[5] với các loài trong Họ Lợn (Suidae) có nguồn gốc từ lục địa Á-Âu-Phi, đặc biệt là kể từ khi một lượng đáng kể lợn nhà được những người di cư châu Âu đem tới châu Mỹ đã trốn thoát, và con cháu của chúng hiện nay đang sống ngoài hoang dã tại nhiều nơi ở Hoa Kỳ.[6]

Ở nhiều nước, lợn lòi Pecari được nuôi ở các trang trại và là một nguồn thực phẩm cho cộng đồng địa phương, đặc biệt là ở các nước đang phát triển [7]. Da của chúng vừa có độ cứng nhất định lại vừa mềm và dẻo, được công nhận như là nguyên liệu lý tưởng cho sản xuất găng tay da[8].

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Các chi và loài còn tồn tại

[sửa | sửa mã nguồn]

Các chi và loài đã tuyệt chủng

[sửa | sửa mã nguồn]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Stinnesbeck, Sarah R.; Frey, Eberhard; Stinnesbeck, Wolfgang; Avíles Olguín, Jeronimo; Zell, Patrick; Terrazas Mata, Alejandro; Benavente Sanvicente, Martha; González González, Arturo; Rojas Sandoval, Carmen; Acevez Nuñez, Eugenio (2017). “A new fossil peccary from the Pleistocene-Holocene boundary of the eastern Yucatán Peninsula, Mexico”. Journal of South American Earth Sciences. 77: 341–349. Bibcode:2017JSAES..77..341S. doi:10.1016/j.jsames.2016.11.003.
  2. ^ a b Prothero, Donald R.; Beatty, Brian L.; Stucky, Richard M. (2013). “Simojovelhyus is a peccary, not a helohyid (Mammalia, Artiodactyla)”. Journal of Paleontology. 87 (5): 930–933. doi:10.1666/12-084.
  3. ^ “Dictionary, Encyclopedia and Thesaurus”. TheFreeDictionary.com. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 5 năm 2021. Truy cập 4 tháng 10 năm 2015.
  4. ^ “Peccary”. Online Etymology Dictionary. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2012.
  5. ^ George Oxford Miller (tháng 10 năm 1988). A field guide to wildlife in Texas and the Southwest. Texas Monthly Press. ISBN 978-0-87719-126-1. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2011.
  6. ^ Susan L. Woodward; Joyce A. Quinn (ngày 30 tháng 9 năm 2011). Encyclopedia of Invasive Species: From Africanized Honey Bees to Zebra Mussels. ABC-CLIO. tr. 277–. ISBN 978-0-313-38220-8. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2011.
  7. ^ Commercial farming of collared peccary: A Large-scale commercial farming of collared peccary (Tayassu tajacu) in North-Eastern Brazil. Pigtrop.cirad.fr (2007-04-30). Truy cập 2012-12-18.
  8. ^ Leather Gloves Lưu trữ 2014-05-01 tại Wayback Machine. dents.co.uk

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]