Tín ngưỡng dân gian
Giao diện
Tín ngưỡng dân gian là tập hợp những niềm tin hình thành và phản ánh ước nguyện của một cộng đồng người có thể nhưng không nhất thiết tuân theo một hệ thống tôn giáo nhất định.
Đặc trưng
[sửa | sửa mã nguồn]Tín ngưỡng dân gian thường có những đặc điểm chung đó là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên; tính thiêng liêng cao cả; sự tôn vinh xen lẫn sợ hãi; là mối quan hệ tương tác giữa con người và thần thánh, thái độ của con người với tự nhiên; tình thương yêu con người và đồng loại. Ngoài ra việc thờ cúng các anh hùng dân tộc, tổ tiên cũng dần trở thành nét văn hoá đặc biệt chỉ có ở Việt Nam. Tín ngưỡng dân gian là một nét văn hoá không chỉ có ở Việt Nam mà cũng xuất hiện nhiều nước trên thế giới như Hàn Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Nhật Bản, Trung Hoa...
Các hệ thống tín ngưỡng dân gian
[sửa | sửa mã nguồn]Việt Nam
[sửa | sửa mã nguồn]Trung Hoa
[sửa | sửa mã nguồn]Hàn Quốc
[sửa | sửa mã nguồn]Lào
[sửa | sửa mã nguồn]Thái Lan
[sửa | sửa mã nguồn]Nhật Bản
[sửa | sửa mã nguồn]Campuchia
[sửa | sửa mã nguồn]Tính xã hội học
[sửa | sửa mã nguồn]Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Tín ngưỡng thờ mẫu
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
- Tín ngưỡng thờ động vật
- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
- Tín ngưỡng Đức Thánh Trần
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng, giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan và mối quan hệ giữa chúng Lưu trữ 2014-03-03 Nguyễn Quang Khải. Ban Tôn giáo Chính phú, 03/03/2014.
- Những loại hình tín ngưỡng dân gian ở nước ta Minh Mẫn - Vườn hoa Phật giáo