Thuyết hư vô
Chủ nghĩa hư vô, thuyết hư vô hay tư tưởng đoạn diệt (tiếng Anh: Nihilism; từ tiếng Latin nihil, không có gì) là một học thuyết triết học phủ định các khía cạnh nổi bật trong cuộc sống như là kiến thức, sự tồn tại và ý nghĩa cuộc sống. Phổ biến nhất của chủ nghĩa hư vô được trình bày dưới hình thức thuyết hư vô, trong đó lập luận rằng cuộc sống này không có mục tiêu nào có ý nghĩa, mục đích, hoặc giá trị nội tại.[1] Triết lý của chủ nghĩa hư vô khẳng định rằng đạo đức vốn đã không tồn tại, và rằng bất kỳ giá trị đạo đức nào cũng được thiết lập một cách trừu tượng giả tạo. Chủ nghĩa hư vô cũng có thể có các hình thức nhận thức luận hay bản thể luận/siêu hình học có nghĩa tương ứng, theo một số khía cạnh, kiến thức là không thể, hay thực tế là nó không thực sự tồn tại.
Thuật ngữ này đôi khi được dùng một cách phi chuẩn mực để giải thích tâm trạng tuyệt vọng chung ở một số thời điểm bế tắc nhận thức về sự tồn tại mà người ta có thể phát triển khi nhận ra không có các quy phạm, quy tắc, hoặc pháp luật.[2] Các phong trào như chủ nghĩa vị lai và giải kiến tạo,[3] và một số khác, đã được xác định bởi các nhà phê bình là "hư vô" vào những thời điểm khác nhau trong những bối cảnh khác nhau.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Alan Pratt defines existential nihilism as "the notion that life has no intrinsic meaning or value, and it is, no doubt, the most commonly used and understood sense of the word today." Internet Encyclopaedia of Philosophy Lưu trữ 2010-04-12 tại Wayback Machine
- ^ Bazarov, the protagonist in the classic work Fathers and Sons written in the early 1860s by Ivan Turgenev, is quoted as saying nihilism is "just cursing", cited in Encyclopaedia of Philosophy (Macmillan, 1967) Vol. 5, "Nihilism", 514 ff. This source states as follows: "On the one hand, the term is widely used to denote the doctrine that moral norms or standards cannot be justified by rational argument. On the other hand, it is widely used to denote a mood of despair over the emptiness or triviality of human existence. This double meaning appears to derive from the fact that the term was often employed in the nineteenth century by the religiously oriented as a club against atheists, atheists being regarded as ipso facto nihilists in both senses. The atheist, it was held [by the religiously oriented], would not feel bound by moral norms; consequently, he would tend to be callous or selfish, even criminal" (at p. 515).
- ^ Phillips, Robert (1999). “Deconstructing the Mass”. Latin Mass Magazine (Winter).
For deconstructionists, not only is there no truth to know, there is no self to know it and so there is no soul to save or lose." and "In following the Enlightenment to its logical end, deconstruction reaches nihilism. The meaning of human life is reduced to whatever happens to interest us at the moment...
Thư mục
[sửa | sửa mã nguồn]- Primary texts
- Jacobi, Friedrich Heinrich, Jacobi an Fichte (1799/1816), German Text (1799/1816), Appendix with Jacobi's and Fichte's complementary Texts, critical Apparatus, Commentary, and Italian Translation, Istituto Italiano per gli Studi Filosofici, Naples 2011, ISBN 978-88-905957-5-2.
- Heidegger, Martin (1982), Nietzsche, Vols. I-IV, trans. F.A. Capuzzi, San Francisco: Harper & Row.
- Kierkegaard, Søren (1998/1854), The Moment and Late Writings: Kierkegaard's Writings, Vol. 23, ed. and trans. Howard V. Hong and Edna H. Hong, Princeton, N.J: Princeton University Press. ISBN 978-0-691-03226-9.
- Kierkegaard, Søren (1978/1846), The Two Ages: Kierkegaard's Writings, Vol 14, ed. and trans. Howard V. Hong, and Edna H. Hong, Princeton, N.J: Princeton University Press. ISBN 978-0-691-07226-5.
- Kierkegaard, Søren (1995/1850), Works of Love: Kierkegaard's Writings, Vol 16, ed. and trans. Howard V. Hong and Edna H. Hong, Princeton, N.J: Princeton University Press. ISBN 978-0-691-03792-9.
- Nietzsche, Friedrich (2005/1886), Beyond Good and Evil, trans. Helen Zimmern.
- Nietzsche, Friedrich (1974/1887), The Gay Science, trans. Walter Kaufman, Vintage, ISBN 0-394-71985-9.
- Nietzsche, Friedrich (1980), Sämtliche Werken. Kritische Studienausgabe, ed. C. Colli và M. Montinari, Walter de Gruyter. ISBN 3-11-007680-2.
- Nietzsche, Friedrich (2008/1885), Thus Spake Zarathustra, trans. Thomas Common.
- Secondary texts
- Arena, Leonardo Vittorio (1997), Del nonsense: tra Oriente e Occidente, Urbino: Quattroventi.
- Arena, Leonardo Vittorio (2012), Nonsense as the Meaning, ebook.
- Barnett, Christopher (2011), Kierkegaard, pietism and holiness, Ashgate Publishing.
- Carr, Karen (1992), The Banalisation of Nihilism, State University of New York Press.
- Cunningham, Conor (2002), Genealogy of Nihilism: Philosophies of Nothing & the Difference of Theology, New York, NY: Routledge.
- Dreyfus, Hubert L. (2004), Kierkegaard on the Internet: Anonymity vs. Commitment in the Present Age. Truy cập at ngày 1 tháng 12 năm 2009.
- Fraser, John (2001), "Nihilism, Modernisn and Value", retrieved at ngày 2 tháng 12 năm 2009.
- Gillespie, Michael Allen (1996), Nihilism Before Nietzsche, Chicago, IL: University of Chicago Press.
- Giovanni, George di (2008), "Friedrich Heinrich Jacobi", The Stanford Encyclopedia of Philosophy, Edward N. Zalta (ed.). Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2009.
- Harper, Douglas, "Nihilism", in: Online Etymology Dictionary, retrieved at ngày 2 tháng 12 năm 2009.
- Harries, Karsten (2010), Between nihilism and faith: a commentary on Either/or, Walter de Gruyter Press.
- Hibbs, Thomas S. (2000), Shows About Nothing: Nihilism in Popular Culture from The Exorcist to Seinfeld, Dallas, TX: Spence Publishing Company.
- Kopić, Mario (2001), S Nietzscheom o Europi, Zagreb: Jesenski i Turk.
- Korab-Karpowicz, W. J. (2005), "Martin Heidegger (1889—1976)", in: Internet Encyclopedia of Philosophy, retrieved at ngày 2 tháng 12 năm 2009.
- Kuhn, Elisabeth (1992), Friedrich Nietzsches Philosophie des europäischen Nihilismus, Walter de Gruyter.
- Löwith, Karl (1995), Martin Heidegger and European Nihilism, New York, NY: Columbia UP.
- Marmysz, John (2003), Laughing at Nothing: Humor as a Response to Nihilism, Albany, NY: SUNY Press.
- Müller-Lauter, Wolfgang (2000), Heidegger und Nietzsche. Nietzsche-Interpretationen III, Berlin-New York.
- Parvez Manzoor, S. (2003), "Modernity and Nihilism. Secular History and Loss of Meaning Lưu trữ 2004-02-20 tại Wayback Machine", retrieved at ngày 2 tháng 12 năm 2009.
- Rose, Eugene Fr. Seraphim (1995), Nihilism, The Root of the Revolution of the Modern Age, Forestville, CA: Fr. Seraphim Rose Foundation.
- Rosen, Stanley (2000), Nihilism: A Philosophical Essay, South Bend, Indiana: St. Augustine's Press (2nd Edition).
- Slocombe, Will (2006), Nihilism and the Sublime Postmodern: The (Hi)Story of a Difficult Relationship, New York, NY: Routledge.
- Villet, Charles (2009), Towards Ethical Nihilism: The Possibility of Nietzschean Hope, Saarbrücken: Verlag Dr. Müller.
- Williams, Peter S. (2005), I Wish I Could Believe in Meaning: A Response to Nihilism, Damaris Publishing.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Nihilist Abyss Lưu trữ 2014-03-06 tại Wayback Machine
- Friedrich Nietzsche, Thus spake Zarathustra Lưu trữ 2011-09-04 tại Wayback Machine, dịch bởi Thomas Common
- Bách khoa toàn thư Internet về triết học: Chủ nghĩa hư vô Lưu trữ 2010-04-12 tại Wayback Machine
- "Fathers and Sons" bởi Ivan Turgenev
- Bách khoa toàn thư Stanford về triết học: Chủ nghĩa hoài nghi đạo đức, "Skeptical Hypotheses"
- New International Encyclopedia. 1905. .