Bước tới nội dung

Mạng Truyền hình Toàn cầu Trung Quốc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ CGTN)
Mạng Truyền hình Toàn cầu Trung Quốc
KiểuTruyền thông nhà nước
Nhãn hiệuCGTN
Quốc giaTrung Quốc
Có mặt tạiToàn cầu
Trụ sởTrụ sở CCTV, Bắc Kinh
Chủ sở hữuBộ Tuyên truyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc
Công ty mẹTổng đài Phát thanh Truyền hình Trung ương
Thành lập2016; 8 năm trước (2016)
Ngày lên sóng chính thức
31 tháng 12 năm 2016, 04:00 Giờ Luân Đôn/12:00 Giờ Bắc Kinh
Liên kết vớiĐài Truyền hình Trung ương Trung Quốc
Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc
Trang mạng
www.cgtn.com Sửa dữ liệu tại Wikidata
Mạng Truyền hình Toàn cầu Trung Quốc
Giản thể中国国际电视台
Phồn thể中國國際電視台
Nghĩa đenĐài Truyền hình Quốc tế Trung Quốc
Giản thể中国环球电视网
Phồn thể中國環球電視網
Nghĩa đenMạng Truyền hình Toàn cầu Trung Quốc
Bài viết này là một phần của loạt bài về
Chính trị Trung Quốc

flag Cổng thông tin Trung Quốc

Mạng Truyền hình Toàn cầu Trung Quốc (CGTN) là một trong ba nhánh của Tổng đài Phát thanh Truyền hình Trung ương do nhà nước quản lý và bộ phận quốc tế của Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV). Có trụ sở tại Bắc Kinh, CGTN phát sóng tin tức với nhiều ngôn ngữ. CGTN nằm dưới sự quản lý của Bộ Tuyên truyền Trung ương thuộc Đảng Cộng sản Trung Quốc.[1][2][3][4]

Các cơ quan truyền thông, các nhóm vận động nhà báo và những người khác đã cáo buộc CGTN thay mặt chính phủ Trung Quốc phát sóng tuyên truyềnphản thông tin cùng những lời bức cung.[5][6][7][8][9][10]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Behind the scenes at China TV: soft power and state propaganda”. Financial Times. 19 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 4 tháng 12 năm 2022.
  2. ^ Bandurski, David (22 tháng 3 năm 2018). “When Reform Means Tighter Controls”. China Media Project. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2022.
  3. ^ “China is spending billions on its foreign-language media”. The Economist. 14 tháng 6 năm 2018. ISSN 0013-0613. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2019.
  4. ^ Cook, Sarah (25 tháng 9 năm 2019). “China Central Television: A Long-standing Weapon in Beijing's Arsenal of Repression”. The Diplomat. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2019.
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :7
  6. ^ Lim, Louisa; Bergin, Julia (7 tháng 12 năm 2018). “Inside China's audacious global propaganda campaign”. The Guardian (bằng tiếng Anh). ISSN 0261-3077. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2019.
  7. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên CGTNViolationBBC
  8. ^ “Beware of China's coronavirus disinformation, RSF says”. Reporters Without Borders (bằng tiếng Anh). 18 tháng 4 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2021.
  9. ^ Needham, Kirsty (5 tháng 3 năm 2021). “Australian broadcaster suspends China's CGTN citing human rights complaint”. Reuters (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 3 năm 2021. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2021.
  10. ^ Fisher, Lucy (8 tháng 3 năm 2021). “UK watchdog fines Chinese state broadcaster over footage of 'forced confessions'. The Daily Telegraph (bằng tiếng Anh). ISSN 0307-1235. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2022.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]